cho A = 2^2+2^3+2^4+...+2^20; Chứng minh rằng A+4 không phải là số nguyên tố (Ai trả lời nhanh và đúng nhất thì mình tích!)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a)cho A=4+4^2+4^3+...+4^23+4^24.CMR A chia het cho 20 , 21 , 420
b)cho A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^60 CMR B A chia het cho 3
c)cho B = 3+ 3^2+3^3+...+3^20.CMR B ;là bôội của 12
4)cho a^1+a^2+a^3+...+a^19+a^20+a^21=10 va a^1+a^2=a^3+a^4=...=a^19+a^20=a^20+a^21=2. tim a^20
Cho A= 4 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^20. Hỏi A có chia hết cho 128 không?
2A - A= 221chia hết cho 27
suy ra A chia hết cho 128
2A-A=221 chia het cho27,suy ra Achia het cho 128
2A-A=2\(^{21}\)chia hết cho2\(^7\)
=>A chia hết cho 128
6 : x - 2
cho A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^20
chứng tỏ tổng A ⋮ 3
A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^20
2A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^19
2A = (1 + 2 + 2^2 + 2^3) + ... + (2^16 + 2^17 + 2^18 + 2^19)
2A = (1 + 2 + 2^2 +2^3) + ... + 2^16.(1 + 2 + 2^2 +2^3)
2A = 15 + ... + 2^16 . 15
A = 15.2 + ... + 2^16.15.2
Vì 15 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Cho A = 4 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + … + 2^20 Tìm x ∈ N để A = 2^11x - 1
Lời giải:
$A=4+2^2+2^3+....+2^{20}$
$2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}$
$\Rightarrow 2A-A=2^{21}$
$A=2^{21}=2^{11x-1}$
$\Rightarrow 21=11x-1$
$\Leftrightarrow x=2$
cho A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + .....+ 2^19 + 2^20
chứng tỏ A chia hết cho 3 , chia hết cho 4
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
\(A=6+2^2\cdot6+...+2^{18}\cdot6\)
\(A=6\cdot\left(1+2^2+...+2^{18}\right)\)
\(A=2\cdot3\cdot\left(1+2^2+...+2^{18}\right)⋮3\left(ĐPCM\right)\)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 219 + 220
= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (219 + 220)
= 2(1 + 2) + 23. (1 + 2) + ... + 219. (1 + 2)
= 2.3 + 23 . 3 + ... + 219 . 3
= 3 . (2 + 23 + ... + 219)
=> 3 . (2 + 23 + ... + 219) \(⋮\)3
=> A \(⋮\)3
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 219 + 220
= (2 + 23 + 25 +... + 219) + (22 + 24 + 26 +... + 220)
= (2 + 23+ 25 + ... + 219) + 4. (1 + 22 + 24 + ... + 218)
= 4. (1 + 22 + 24 + ... + 218) + (2 + 23 + 25 + ... + 219)
=> 4. (1 + 22 + 24 +... + 218) + (2 + 23 + 25 + ... + 219) \(⋮\)4
=> A \(⋮\)4
\(A=2+2^2+2^3+2^4+\dots+2^{19}+2^{20}\)
\(A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\dots+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
\(A=6+2^2\cdot6+\dots+2^{18}.6\)
\(A=6\cdot\left(2+2^2+\dots+2^{18}\right)\)
Vì 6 chia hết cho 6 nên => A chia hết cho 3
Cho A=1/2^2+1/3^2+1/4^2+.......+1/20^2 .Chung to rang A<1
Cho A=1/2^2+1/3^2+1/4^2+........+1/20^2 .Chung minh A<1
Chu thich / La phan so
^ la mu
\(Ta\)có :
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{20^2}< \frac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{20^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{20}< 1\left(Đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
cho A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^20
chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2^3 + 2^4 ) + ... + ( 2^19 + 2^20 )
A = 2( 1 + 2 ) + 2^3( 1 + 2 ) + ... + 2^19( 1 + 2 )
A = 3( 2 + 2^3 + ... + 2^19 )
=> A chia hết cho 3
A = 2+22+23+...+220 chia hết cho 3
A= (2+22)+(23+24)+...+(219+220)
A= 2(1+2)+23(1+2)+...+219(1+2)
A= 2.3+23.3+...+219.3
A= 3(2+23+...+219) chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
\(A=2+2^2+....+2^{20}.\)
\(A=\left(2+2^2\right)+....+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
\(A=2.\left(1+2\right)+....+2^{19}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+....+2^{19}.3\)
\(A=3.\left(2+...+2^{19}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\left(đpcm\right)\)
Cho A = 4+2 ^2 +2 ^3+2 ^4+...+2^ 20=2^ n Khi đó n =
A=4+22+...+220
2A=8+23+...+221
2A-A=221+8-(4+22)
A=221
n=21
A=22+(22+23+24+...+220)
đặt tổng trong ngoặc là S
ta có S=22+23+24+....+220
=>2S=23+24+25+...+221
=>2S-S=221-22=>S=221-22
khi đó A=22+221-22=221=2n
=>n=21
Cho A=2^2+2^3+2^4+...+2^20 .Chứng minh rằng A+4 không là số chính phương
Ta có A = 22 + 23 + 24 + ... + 220
2A = 23 + 24 + 25 + ... + 221
2A - A = ( 23 + 24 + 25 + ... + 221 ) - ( 22 + 23 + 24 + ... + 220 )
⇒ A + 4 = 221 - 22 + 4 = 221 - 4 + 4 = ( 24 )5 . 2 = ( ...6 )5 . 2 = ( ...6 ) . 2 = ( ...2 )
Vì không có số chính phương nào có tận cùng là chữ số 2 nên A + 4 không phải là số chính phương