Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; ∆H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.
B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ.
D. thêm chất xúc tác vào hệ.
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.
B. thêm khí NO vào hệ.
C. giảm áp suất của hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Chọn A
Phản ứng trên có chiều thuận là thu nhiệt, vì thế khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
Thêm NO vào hệ sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng vì tổng số phân tử khí tham gia phản ứng bằng tổng số phân tử khí tạo thành
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; △ H > 0
Cân bằng trên chuyển địch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Đây là phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
Chọn A
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; △H>0
Cân bằng trên chuyển địch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Cho hệ cân bằng trong một bình kín:
N 2 k + O 2 k ⇄ t 2 N O k ; ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:
A. Khi tăng nhiệt độ của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ của hệ tức là chiều thu nhiệt (chiều thuận).
B. Khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng không chuyển dịch vì số mol khí ở trước và sau phản ứng bằng nhau.
C. Khi thêm khí NO vào hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm khí NO tức là chiều nghịch.
D. Khi thêm chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là chỉ thay đổi tốc độ phản ứng.
Chọn đáp án A
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k); ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ
B. Giảm áp suất của hệ
C. Thêm khí NO vào hệ
D. Thêm chất xúc tác vào hệ
Cho hệ cân bằng trong bình kín:
2NO2 (khí, màu nâu đỏ) ⇄ N2O4 (khí, không màu)
Biết rằng khi làm lạnh hệ phản ứng thì thấy màu của hỗn hợp khí trong bình nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác.
B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất.
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
Chọn đáp án C
Chú ý :Giảm nhiệt độ cân bằng dịch phải chứng tỏ chiều thuận là tỏa nhiệt.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không ảnh hưởng tới cân bằng.
A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác.Loại vì chất xúc tác không ảnh hưởng tới cb
B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. Loại vì giảm nhiệt độ cb dịch phải.
C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. Đúng
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. Loại vì tăng áp cb dịch phải
Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:
Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ.
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:
Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng
Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.
C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
Sai. V thuận= k t [H2] [I1] do đó khi tăng nồng độ H2 thì phản ứng thuận phải tăng.
B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.
Đúng
C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
Sai.Tăng nồng độ HI cân bằng dịch trái màu tím tăng nên
D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
Sai.Số phân tử khí 2 vế như nhau nên thể tích(áp suất) không ảnh hưởng tới cân bằng
Cho cân bằng (trong bình kín)
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1); (4); (5)
B. (1); (2);(4)
C. (2); (3); (4)
D. (1); (2); (3)
Đáp án D
Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng