Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
19 tháng 12 2018 lúc 11:47

Đáp án A

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 3 2018 lúc 16:35

Đáp án A

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 10 2019 lúc 6:15

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 11 2018 lúc 12:33

Đáp án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 10 2017 lúc 13:03

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 8 2019 lúc 12:49

Chọn C

Phát biểu đúng là “Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2”. Khi giảm nồng độ của O2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của O2, tức là chiều nghịch.

Các phát biểu còn lại đều sai. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều nghịch. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, tức là chiều làm tăng số phân tử khí (chiều nghịch). Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3, tức là chiều thuận

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 6 2018 lúc 12:01

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 6 2019 lúc 7:48

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt

Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A

B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng

C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Do đó, chọn B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 5 2019 lúc 11:52

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
6 tháng 10 2017 lúc 3:01

Đáp án C

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => Phát biểu A sai.

2 + 1 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi giảm nồng độ O2, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ O2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ SO3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Bình luận (0)