Hợp chất hữu cơ X ( C 8 H 15 O 4 N ) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ E. Khi E tác dụng với Na thì số mol khí H2 thoát ra bằng số mol E tham gia phản ứng. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 2 nhóm hiđroxyl
B. X có 2 chức este
C. X có công thức phân tử C6H10O6
D. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Đáp án D
Ta có: n N a O H = 0,2mol
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng: m x = 6,2 + 19,6 - 0,2.40 = 17,8
→ M x = 178
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm - O H → M z = 31 n
thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M Y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ E. Khi E tác dụng với Na thì số mol khí H2 thoát ra bằng số mol E tham gia phản ứng. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 2 nhóm hiđroxyl
B. X có 2 chức este
C. X có công thức phân tử C6H10O6
D. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là:
A.5
B.3.
C. 4.
D.2.
Đáp án D
Phương pháp:
E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este
E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’
Hướng dẫn giải:
E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este
E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’
Các CTCT có thể có của E là:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai
A. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
B. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) không thu được hiđrocacbon.
C. X tác dụng được với Na tạo thành H2
D. X là hợp chất tạp chức
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HCOOCH2CH(CH3)CH2OH
Þ Y là HCOONa và Z là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
A. Sai, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. CH3COOCH=CH2
D. HCOOCH=CH2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. H C O O C H = C H 2 .
B. H C O O C H 3 .
C. C H 3 C O O C H = C H - C H 3 .
D. C H 3 C O O C H = C H 2 .
Đ á p á n D s ơ đ ồ p h ả n ứ n g : X → N a O H , t o Z → A g N O 3 / N H 3 , t o T Y ← N a O H , t o T T h e o g i ả t h i ế t t h ì Z l à a n đ e h i t v ì c ó p h ả n ứ n g t r á n g g ư ơ n g . T t á c d ụ n g v ớ i d u n g d ị c h N a O H t ạ o r a Y , s u y r a Y v à Z c ó c ù n g s ố C . V ậ y X l à C H 3 C O O C H = C H 2 . P h ư ơ n g t r ì n h p h ả n ứ n g : C H 3 C O O C H = C H 2 ⏟ X + N a O H → t o C H 3 C O O N a ⏟ Y + C H 3 C H O ⏟ Z C H 3 C H O ⏟ + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → t o C H 3 C O O N H 4 ⏟ T + 2 A g + 2 N H 4 N O 3 C H 3 C O O N H 4 ⏟ T + N a O H → t o C H 3 C O O N a ⏟ Y + N H 3 + H 2 O
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Có hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O; khối lượng phân tử đều bằng 74u. Biết chỉ X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 / NH 3 . X, Y lần lượt là
A. C 2 H 5 - COOH và HCOO - C 2 H 5 .
B. CH 3 - COO - CH 3 và HO - C 2 H 4 - CHO .
C. OHC - COOH và C 2 H 5 - COOH .
D. OHC - COOH và HCOO - C 2 H 5 .