Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2022 lúc 20:55

`a)A` nguyên `<=>x+2 in Ư_5`

  Mà `Ư_5 ={+-1;+-5}`

`@x+2=1=>x=-1`

`@x+2=-1=>x=-3`

`@x+2=5=>x=3`

`@x+2=-5=>x=-7`

______________________________________________

`b)B=[x-5]/x=1-5/x`

 `B` nguyên `<=>x in Ư_{5}`

   Mà `Ư_{5}={+-1;+-5}`

 `=>x in {+-1;+-5}`

______________________________________________

`c)C=[x-2]/[x+1]=[x+1-3]/[x+1]=1-3/[x+1]`

   `C` nguyên `<=>x+1 in Ư_3`

  Mà `Ư_3={+-1;+-3}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

______________________________________________

`d)D=[2x-7]/[x+1]=[2x+2-9]/[x+1]=2-9/[x+1]`

  `D` nguyên `<=>x+1 in Ư_9`

 Mà `Ư_9 ={+-1;+-3;+-9}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

`@x+1=9=>x=8`

`@x+1=-9=>x=-10`

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
KB
10 tháng 1 2018 lúc 16:02

thiếu đề bài rồi bạn ơi

Bạn có thể cho mk biết chi tiết đề bài được không

Nhanh lên mình giải hộ

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
SN
17 tháng 7 2015 lúc 17:37

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+4}{2001}=\frac{x+4}{2002}+\frac{x+4}{2003}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\Rightarrow x+2004=0\)

=>x=-2004

vậy x=-2004

Bình luận (0)
Xem chi tiết
PL
21 tháng 2 2020 lúc 20:16

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
21 tháng 2 2020 lúc 20:17

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
21 tháng 2 2020 lúc 20:19

mình sửa đề mới làm đc cái chỗ 1/2 phải là 1/1.2 ( đúng ko . xem lại )

A = 1/1.2 + 1/2.3 +....+ 1/x.(x+1)=99/100

A=1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +...+ 1/x - 1/x+1 =99/100

A = 1 - 1/x+1 = 99/100

A=x+1 - 1/x+1 = 99/100

A=x/x+1 = 99/100

=> x=99

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
DH
30 tháng 1 2017 lúc 12:27

Để \(x\left(2+x^2\right)\left(7-x\right)=0\hept{\begin{cases}x=0\\2+x^2=0\\7-x=0\end{cases}}\)

Mà \(2+x^2>0\) => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\7-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=7\end{cases}}\)

Vậy x = { 0; 7 }

Bình luận (0)
NL
30 tháng 1 2017 lúc 12:29

bn có chắc ko,dù sao cũng cảm ơn bn

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 2 2022 lúc 14:42

\(\sqrt{2x^2+x+9}+\sqrt{2x^2-x+1}=x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+x+9}-\left(\frac{1}{2}x+3\right)+\sqrt{2x^2-x+1}-\left(\frac{1}{2}x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+x+9-\left(\frac{1}{2}x+3\right)^2}{\sqrt{2x^2+x+9}+\frac{1}{2}x+3}+\frac{2x^2-x+1-\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2}{\sqrt{2x^2-x+1}+\frac{1}{2}x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{4}x\left(7x-8\right)}{\sqrt{2x^2+x+9}+\frac{1}{2}x+3}+\frac{\frac{1}{4}x\left(7x-8\right)}{\sqrt{2x^2-x+1}+\frac{1}{2}x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x\left(7x-8\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+x+9}+\frac{1}{2}x+3}+\frac{1}{\sqrt{2x^2-x+1}+\frac{1}{2}x+1}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{\sqrt{2x^2+x+9}+\frac{1}{2}x+3}+\frac{1}{\sqrt{2x^2-x+1}+\frac{1}{2}x+1}>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\7x-8=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{8}{7}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
TC
14 tháng 2 2022 lúc 14:49

ĐKXĐ:....

Đặt \(\sqrt{2x^2+x+9}=a;\sqrt{2x^2-x+1}=b\)\(\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=2x^2+x+9-2x^2+x-1=2x+8=2\left(x+4\right)\)

Từ pt ta có:

\(a+b=\dfrac{a^2-b^2}{2}\)\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(loại\right)\\a-b-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a-b=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+x+9}-\sqrt{2x^2-x+1}=2\)

Đến đoạn này giải bằng phương pháp bình phương cả 2 vế, tìm được các giá trị, đối chiếu xem thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận tập nghiệm.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NP
13 tháng 1 2016 lúc 14:13

Số số hạng là:(99-1):1+1=99(số)

(x+1)+(x+2)+........+(x+99)=0

=>x+1+x+2+.........+x+99=0

=>(x+x+.......+x)+(1+2+.......+99)=0

=>99x+\(\frac{99.\left(99+1\right)}{2}\)=0

=>99x+4950=0

=>99x=0-4950

=>99x=-4950

=>x=-4950:99

=>x=-50

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 1 2016 lúc 20:56

ừm khó phết mặc dù mình là học sinh lớp  6

để nghĩ cái

à ừ......................

Bình luận (0)
DS
22 tháng 1 2016 lúc 20:59

lúc nào bùi đức thắng cx nói câu đấy nghe phát ngán

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
FK
24 tháng 1 2017 lúc 10:31

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ...... + (x + 9) = 90

x + 1 + x + 2 + x + 3 + .... + x + 9 = 90

(x + x + x + .... + x) + (1 + 2 + 3 + ..... + 9) = 90

9x + (1 + 2 + 3 + ..... + 9) = 90

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

\(\frac{\left[\left(9-1\right):1+1\right].\left(9+1\right)}{2}=\frac{9.10}{2}=45\)

=> 9x + 45 = 90

=> 9x = 90 - 45 = 45

=> 9x = 45

=> x = 45 : 9 = 5

Bình luận (0)