Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
DY
Xem chi tiết
DY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DV
19 tháng 3 2020 lúc 9:26

bn viết khó đọc quá

oho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
19 tháng 3 2020 lúc 9:53

bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
SL
28 tháng 9 2016 lúc 18:47

Hấp Diếm con mắt !

Bình luận (0)
MP
28 tháng 9 2016 lúc 18:48

bn viết cái

gì vậy

bn mình

ko hiểu

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2016 lúc 18:52

bn viết

cái bài

toán gì vậy

mk đọk chẳng hiểu

j hết trơn, hết trọi

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
DB
23 tháng 3 2018 lúc 19:59

Câu 1:

- Nằm trong vĩ tuyến từ 70 độ B -->55 độ N.

-Kinhh độ 35 độ T-163 độ T

- Diện tích : 42 triệu km2 .

- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây .

- Phạm vi lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng 42 triệu km², nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương. Châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

Câu 2: Vì dân châu Mỹ là dân nhập cư từ châu Âu và châu Phi. Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Vậy nên châu Mỹ có nhiều chủng tộc.

Câu 3: Địa hình Bắc Mỹ gồm:

- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.

- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.

- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Câu 4:

- Trình độ đô thị hoá nhanh.

- Tốc độ đô thị hoá cao.

- Gắn liền với quá trình công nghiệp hoá mạnh mẽ và lâu dài.

Câu 5:

* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:

- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết