Cho phân số a b a , b ∈ ℕ , b ≠ 0
Giả sử a b < 1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng minh rằng: a b < a + m b + m
a) Cho phân số a b ( a , b ∈ ℕ , b ≠ 0 ) .Giả sử a b <1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng tỏ rằng a b < a + m b + m .
b) Áp dụng so sánh: 437 564 v à 446 573 .
a) Thực hiện quy đồng a b = a ( b + m ) b ( b + m ) = a b + a m b 2 + b m ;
a + m b + m = b ( a + m ) b ( b + m ) = a b + b m b 2 + b m . Vì a b < 1=> a < b => ab +am < ab + bm
Từ đó thu được a b < a + m b + m
b) 437 564 < 437 + 9 564 + 9 = 446 573 .
Cho hai tập hợp A = { a = 3 n | n ∈ ℕ * } , B = { b ∈ ℕ | 0 < b ≤ 9 } .
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. A ∩ B = { 3 ; 6 ; 9 }
B. B ⊂ A
C. 15 ∈ A ,15 ∉ B
D. 18 ∈ A ,9 ∈ A ,9 ∈ B
Ta có A = a = 3 n | n ∈ N * = 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; ...
B = b ∈ N | 0 < b ≤ 9 = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
Ta thấy; 2 ∈ B ; 2 ∉ A nên B không thể là tập con của A.
Khẳng định B sai.
Đáp án B
Cho hàm số f n = a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 n ∈ ℕ * với a, b, c là hằng số thỏa mãn a + b + c = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. l i m x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. l i m x → + ∞ f ( n ) = 1
C. l i m x → + ∞ f ( n ) = 0
D. l i m x → + ∞ f ( n ) = 2
Biết ∫ 0 1 x x + 1 d x = a b - 2 + c với a , b , c ∈ ℕ , a b là phân số tối giản. Tính a + b + c
A. -1
B. 7
C. 3
D. 1
Cho phân số \(\frac{a}{b}\)với a.b \(\in\)\(ℕ\),b\(\ne\)0.Chứng minh rằng nếu
+) \(\frac{a}{b}\)<1 và m\(\in\) \(ℕ\),m\(\ne\)0 thì \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+m}{b+m}\)
+)\(\frac{a}{b}\)>1 và n\(\inℕ\),m\(\ne\)0 thì \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+m}{b+m}\)
Áp dụng hãy so sánh các phân số sau:
a, 13/15 và 24/26
b,13/15 và 23/25
, 3/5 và 33/35
Bài làm:
a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)
b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)
c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)
Học tốt!!!!
1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn
hehe :>> chán h r sang đay comeback phát :))
1.
Ta có : \(\frac{a}{b}< 1\)
\(\Rightarrow a< b\)
\(\Rightarrow\) a + m < b + M ( vs \(m\in N^∗\))
\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=\frac{b+m-b+a}{b+m}=1-\frac{b-a}{b+m}\)
Ta lại có : \(\frac{a}{b}=1-\frac{b-a}{b}\) (do a ,< b)
Mà b + m > b (do \(b,m\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\frac{1}{b+m}>\frac{1}{b}\)
\(\Rightarrow-\frac{b-a}{b}< -\frac{b-a}{b}\)
Do đó : \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
Cái kia tt nhoaa :)) gõ latex ở đây lâu wé :3
Gọi m 0 là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m để hàm số y = x 3 + 3 x 2 + m x + m nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 1. Biết rằng m 0 = a b , a ∈ ℕ , b ∈ ℕ * và a b là phân số tối giản. Tính P = a b + a − b
A. P = 49
B. P = 41
C. P = 47
D. P = 36
Cho hàm số f x ≠ 0 , f ' x = 2 x + 1 f 2 x và f 1 = − 0 , 5 . Tổn f 1 + f 2 + f 3 + ... + f 2017 = a b a ∈ ℤ , b ∈ ℕ với a/b tối giản. Chọn khẳng định đúng.
A. a b < − 1
B. a ∈ − 2017 ; 2017
C. b − a = 4035
D. a + b = − 1
Đáp án C
Ta có f ' x = 2 x + 1 f 2 x ⇔ f ' x f 2 x = 2 x + 1 ⇔ ∫ f ' x f 2 x d x = ∫ 2 x + 1 d x
⇔ ∫ d f x f 2 x = x 2 + x + C ⇔ − 1 f x = x 2 + x + C ⇔ f x = − 1 x 2 + x + C
Mà f 1 = − 1 2 ⇒ − 1 C + 2 = − 1 2 ⇔ C = 0 → f x = − 1 x 2 + x = 1 x + 1 − 1 x
⇒ f 1 + f 2 + ... + f 2017 = 1 2 − 1 + 1 3 − 1 2 + ..... + 1 2018 − 1 2017 = 1 2018 − 1 = a b ⇒ a = − 2017 b = 2018
Vậy b − a = 2018 − − 2017 = 4035
Cho phân số A = 63 3 n + 1 n ∈ ℕ
a. Với giá trị nào của n thì A rút gọn được?
b. Với giá trị nào của n thì A là số tự nhiên?
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử