Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến."
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Bổ sung thêm thông tin cho từ bác tôi.
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Thành phần “người bên trái tấm hình” bổ sung thêm thông tin cho từ “Bác tôi”.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào.
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
bài này làm sao
Qua các ngữ liệu đã phân tích trong bài, hãy chứng minh rằng thành phần chủ ngữ của câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống thường thể hiện thông tin đã biết từ văn bản (từ những câu đi trước) hoặc thông tin dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết.
Tất cả các thành phần trên thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước trong một văn bản, điều đó làm nên mạch liên kết
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào:
1. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
2. Thầy khen bài tập mà bạn Lan viết.
3. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
4. Cái áo treo trên móc giá rất đắt.
5. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên.
6. Chú khen cháu là kẻ có gan to.
giúp mình nhes~~~ thanks nhiều ạ!!!!
1. Mình còn chiêm bao - làm vị ngữ.
2. Bạn Lan viết - làm vị ngữ.
3. Bìa rất đẹp - làm vị ngữ
4. Giá rất đắt - làm vị ngữ.
5. Mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên - làm vị ngữ.
6. Kẻ to gan - làm vị ngữ.
v tgggi tvfgvtvfvgvfccffvvfvfvfvgbgbgvgftvftvkdksindusnfusbfhehfhhhhdjsjdubshfnshbfjdncdhnfdjfndhbchncjdjmcjdncdyncjdncje
Trong câu “Tất cả chúng tôi - kể cả nó - đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ tương phản
Câu 22. Trong câu “Tất cả chúng tôi- kể cả nó- đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau. Hãy cho biết cụm C – V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào?
a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
b, Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
c, Thầy giáo khen bài tập làm văn bạn Nam viết.
d, Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
e, Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
g, Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
h, Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí
GIÚP MÌNH VỚI NHA
a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
Trạng ngữ CN VN CN VN
b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
CN VN
c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.
CN VN
d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp.
CN VN
Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa
e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.
CN VN
Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá
g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
CN VN
những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được
h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
CN VN