Những câu hỏi liên quan
GI
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
3 tháng 9 2023 lúc 7:42

"Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng và có giá trị về cả nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm kể về cuộc đời bi thảm của Kiều, một cô gái trẻ xinh đẹp và tài năng, bị ép buộc vào những hoàn cảnh khó khăn và đau khổ. Từ đó, tác giả đã khắc họa một cách tinh tế những nỗi đau, sự hy sinh và lòng trung thành của nhân vật chính. "Truyện Kiều" cũng được coi là một tác phẩm nghệ thuật với những câu thơ uyển chuyển, sắc sảo và ý nghĩa sâu sắc. Tác phẩm đã góp phần làm nên văn học Việt Nam và được coi là một biểu tượng văn hóa của dân tộc.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
11 tháng 8 2021 lúc 16:08

mik bt sơ sơ thôi nhé!

1,Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như,hiệu là Thanh Hiên;quê ở làng Tiên Điền.huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh;sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.Cha là Nguyễn Nghiễm,đỗ tiên sĩ,từng giữ chức Tể tướng.Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê-Trịnh.

2,Gía trị nội dung và nghệ thuật:

+)Về nội dung:Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hieennj thuwcjvaf giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công,tàn bạo,là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,tiếng nói lên án,tố cáo những thế lực xấu xa,tiếng nói khẳng định đề cao tài năng,nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống,khát vọng tự do công lí,khát vọng tình yêu,hạnh phúc...

+)Về nghệ thuật:Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ,thể loại.Vơi Truyện Kiều,ngôn ngữ văn học dân tộc là thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.Với Truyện Kiều,nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc,từ nghệ thuật dẫn đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.

CHÚC BẠN HỌC TÔT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
11 tháng 8 2021 lúc 16:13

cảm ơn nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 8 2021 lúc 17:45

mik cs quên vài chi tiết nên mong bn thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 10 2021 lúc 10:41

sgk trang 79, nó có ghi á.

Bình luận (0)
NQ
4 tháng 10 2021 lúc 10:42

- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước

Thúy Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng trong một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “Êm đềm chướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong ngày hội Đạp Thanh, gần nấm mồ Đạm Tiên - một hình ảnh báo hiệu định mệnh oan nghiệt sau này của nàng- Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Trong buổi đi chơi xuân, Thúy Kiều đã gặp Kim Trọng, một người thư sinh “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp đẽ, sau đó hai người đã đính ước với nhau.

- Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc  

Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Thúy Kiều bị mắc oan, nàng đã bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha, nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng. Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đó Thúy Kiều được Thúc Sinh chuộc ra nhưng vợ của hắn ta là Hoạn Thư là người ghen tuông tàn nhẫn, Thúy Kiều bị đày đọa cả về thể xác và tinh thần. Kiều trốn đến nương nhờ Sư Giác Duyên ở nơi cửa Phật. Sợ bị liên luỵ, Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà, không ngờ Bạc Bà lại lừa bán nàng cho một chủ lầu xanh. Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, người anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất”, Từ Hải đã giúp Thúy Kiều báo ân báo oán. Do mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thúy Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Thúy Kiều đau đớn trầm mình xuống sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu lần hai. Lần thứ hai, Kiều nương nhờ nơi cửa Phật.

- Phần thứ ba: Đoàn tụ

Kim Trọng sau nửa năm chịu tang chú đã trở lại tìm Kiều, biết Kiều bán mình cứu cha thì đau lòng khôn nguôi. Theo lời dặn của Kiều, cha mẹ Kiều cho Thuý Vân kết duyên với Kim Trọng. Dù kết duyên với Thúy Vân nhưng Kim Trọng vẫn lưu luyến mối tình với Kiều, chàng cất công tìm kiếm, gặp được Thúy Kiều, gia đình đoàn tụ. Trong ngày đoàn viên vui vẻ, để bảo vệ “danh tiết” và tỏ lòng kính trọng người yêu, Kiều đổi tình vợ chồng thành tình bạn.nhưng cả hai nguyện ước “duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”.

3. Giá trị nội dung

- Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.

- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc.



 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
23 tháng 10 2018 lúc 18:00

Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi 

Bình luận (0)
NH
25 tháng 10 2018 lúc 5:16

1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập 

    - cùng chủ đề :........ko bít

    - nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

    -nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

    +cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
     +lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
     Văn bản Sông Núi Nước Nam
      Nam Quốc Sơn Hà
     Lí Thường Kiệt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 8 2021 lúc 17:01

giúp mik lm bài này nhanh nha!!!

Bình luận (0)
H24
1 tháng 9 2021 lúc 15:24

BT1 :

-Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, dùng điển cố....

-Thành công ở nghệ thuật ước lệ tượng trưng ( chị em thúy kiều) , tả cảnh ngụ tình ( kiều ở lầu ngưng bích )

-Trong thời văn học trung đại , Nguyễn Du đã bt sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm -> sự tiến bộ vượt bậc

-Sử dụng thể thơ lục bát đầy sáng tạo

-Lời thơ mang nhiều tầng nghĩa sâu sắc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 12 2017 lúc 6:30

Lời giải:

- Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng, buôn người được tác giả vạch trần thông qua hình ảnh của Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà...

- Thể hiện lòng nhân đạo đối với số phận của con người đặc biệt là người phụ nữ qua nhân vật Thúy Kiều

- Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân với hình ảnh người anh hùng Từ Hải.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết