cho a = 5 và b - c = 20 và A = b x (a - c) - c x (a - b) ; tim A =
1 ) Tìm các số x , y , z biết :
a ) x / -2 = y / 3 = z / -5 và x - y + z = 20
b ) x / 10 = y / 6 = z / 21 và 5x + y - 2z = 28
c ) x / 3 = y / 4 ; 5y = 3z và 2x - 3y + z = 6
d ) x / 2 = y / 3 = z / 5 và x , y , z = 810
2 ) Cho a / b = b / c = c / a
Chứng minh rằng : a = b = c
3 ) Cho x = a / b + c = b / c + a = c / a + b với a + b + c khác 0 . Tính x ?
B2:
a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1
suy ra a/b=1 suy ra a=b=1(vì hai số bằng nhau mới có tích là 1)
...................................................................................................
với b/c và c/a cũng tương tự như trên và sẽ suy ra a=b=c
Bạn TV Hoàng Linh giải câu 3 với câu 1 giùm mình nha
Làm giúp mk nha
1.2x=3y;5y=7z;3x+5y-7z=30
1
a, x/20 = y/9 = z/6 và x - 20/y + 4 =13
b,x/3 = y/4 : y/5 = 2/7 và x - y - z = 46
c,x/2 = 2y/5 = 42/7 và 3x . 5y . 7z = 123
d,x/2 = 2y/3 =32/4 và x . y .z -108
2
a, a/4 = b/6 ; b/5 =c/8 và 5k -3b =-536
b, a/7 = b/6 ;b/5= c/8 và a -2b + c = 46
c, 5 . a =8.b = 3.c và a-2b =c = 24
d, a + 3/5 = b -2/3 = c - 1/7 và a+b+c =24
e,a/2 = b/3 = c/4 và a^2 + 3 . b^2 - 2 . c^2 = -16
Bài 1: Tính nhanh:
( -27 ) . ( 65 - 38 ) - 65 . ( 38 - 27 )
Bài 2: So sánh:
a, So sánh 90^20 và 1003^15
b, Cho A = a + b - 5; B = -b - c + 1 - a; C = b - c - 4 -a; D = b - a
So sánh A + B và C - D
Bài 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a, -12 . ( x - 5 ) = 5 - 7 . ( 3 - x )
b, xy + 3x - 7y = 24
Cố lên nhé các bạn
a) Tìm 3 số x, y, z biết rằng 2x-y=20 và \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\).
b) Cho a,b,c là các số nguyên khác 0 và \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\). Chứng minh a=b=c.
a)Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{2x-y}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)
Từ \(\frac{x}{3}=10=>x=30\)
Từ \(\frac{y}{4}=10=>y=40\)
Từ \(\frac{z}{5}=10=>z=50\)
Vậy x=30,y=40,z=50
b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(=>\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}=>a=b=c}}\)
Đpcm
a)Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}\)= \(\frac{y}{4}\)= \(\frac{z}{5}\)=\(\frac{2x-y}{\left(3\cdot2\right)-5}\)=\(\frac{20}{1}\)=20
-> \(\frac{x}{3}\)= 20 ->x=20*3=60
\(\frac{y}{4}\)=20->y=20*4=80
\(\frac{z}{5}\)=20->z=20*5=100
Vậy x=60, y=80, z=100.
a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{2x}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=10\cdot6=60\Rightarrow x=30\\y=10\cdot4=40\\z=10\cdot5=50\end{cases}}\)
Vậy....
=))
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Cho biết a = 5 ; b = 10 ; c = 20.
a + b + c = ………………
a x b + c = ………………
a + b x c = ………………
(a + b) x c = ………………
Hướng dẫn giải:
a + b + c = 5 + 10 + 20 = 35
a x b + c = 5 x 10 + 20 = 70
a + b x c = 5 + 10 x 20 = 205
(a + b) x c = (5 + 10) x 20 = 300
cho 2 biểu thức A=(x+2)/(x) và B=((3)/(x+5))+((20-2x)/(x^2-25))
a,tính giá trị của A khi x=-3, x=\sqrt(-3)^2
b, chứng minh B=((1)/(x-5))
c, Tính giá trị của x để A=B.|x-4|
Cho các biểu thức sau
A=2/5x(x^2-5x+15)
B=x(x-20)+(3-x)(3+x)
C=(x-40)^2-2(x-5)(x+4)+(x-5)^2
a)Rút gọn A,B và C
b) Tính giá trị biểu thức B tại x=5
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50
b) x ∈ Ư(20) và x > 8.
c) x ⋮ 5 và 0 < x ≤ 40
d) 16 ⋮ x
e) x ∈ B(18) và 9 < x < 120
f) 6 ⋮ (x – 1)
a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}
x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.
b) x ∈ Ư(20) và x > 8.
Ta có: x ∈ Ư(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}
x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x = 10; 20.
c) Ta có: x ⋮ 5 nên x là bội của 15
B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.
d) Ta có: 16 ⋮ x nên x là ước của 16.
Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.
e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}
Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}
f) Vì 6 ⋮ (x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.
=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B ( 5 ) v à 20 ≤ x ≤ 36 ;
b) x ∈ Ư ( 12 ) v à 2 ≤ x ≤ 8
c) x ⋮ 5 v à 13 < x ≤ 78 ;
d) 12 ⋮ x v à x > 4