Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N .
B. 32 , 4 . 10 - 6 N .
C. 8 , 1 . 10 - 10 N .
D. 8 , 1 . 10 - 6 N .
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng q được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có hằng số điện môi ε và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tích q bằng
A. 9 . 10 - 6 C
B. 7 , 5 . 10 - 6 C
C. 3 . 10 - 6 C
D. 12 . 10 - 6 C
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
So sánh công thức tính lực điện của hai điện tích trong chân không và trong điện môi ε:
F = k q 1 q 2 r 2 F ε = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ta có thể xem lực tương tác của hai điện tích trong điện môi ε là lực tương tác giữa hai điện tích ấy trong chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc bây giờ là r h d = ε r .
Áp dụng cho bài toán, ta thay hai khoảng cách mới khi có điện môi là r h d = m d 2 + n d 2 ⇒ F ' = 4 k q 2 m + n 2
Đáp án B
Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang hai điện tích q =4.10-6°C và q, =8.10-6°C đặt cách nhau 20 cm trong dầu (có hằng số điện môi bằng 2). Cho k=9.109N.m/C2
a/ Tìm lực hút giữa hai quả cầu
b/ Hỏi phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu thì lực tương tác là 0,9N.
c/ Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt chúng trở lại vị trí cũ. Tính điện tích và lực tương tác giữa chúng sau tiếp xúc.
Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm
B. 20 cm
C. 12 cm
D. 6 cm
Đáp án D
+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích -q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không đổi.
→ Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm
Cho Hai điện tích có độ lớn bằng nhau q1 = q2 = q đặt cách nhau một khoảng r1 = 2 cm chúng tác dụng lên nhau một lực f1 = 1,6 x 10^- 4 N A) tính độ lớn của Hai điện tích B) tính khoảng cách giữa 2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng s2 = 2,5 ×10^-4 N
a)Độ lớn hai điện tích:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)
b)Để lực điện là \(S_2=2,5\cdot10^{-4}N\) ta có:
\(S_2=k\cdot\dfrac{q^2}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{7,11\cdot10^{-18}}{r'^2}=2,5\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow r'=0,0159987m\approx1,6cm\)
Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 20cm
Đáp án: B
Độ lớn điện tích không đổi, để lực tương tác không đổi thì khoảng cách phải không đổi.
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
Bài 1: Hai điện tích q1 = 3uC, q2 = -1uC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Bạn hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích và xác định đó là lực tương tác nào? Vẽ hình lực tương tác đó?
Bài 2: Cho hai điện tích: q1 = 2.10^-5C, q2 = -2.10^-5C đặt cách nhau 20 cm trong môi trường điện môi. Biết, lực tương tác giữa chúng là 45N. Hỏi:
a) Hằng số điện môi ( ε) là bao nhiêu?
b) Nếu vẫn trong môi trường điện môi đấy, nhưng di chuyển khoảng cách lên thành 30cm thì lực tương tác giữa chúng lúc này là bao nhiêu?
Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 2uC; q2 = -3uC đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = -2uC trong hai trường hợp sau:
a) q0 đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 5cm
b) q0 đặt tại D với DA = 1cm; DB = 2cm
Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10⁵ m/s dọc theo đường sức của một điện trương đều được quãng đường 20cm thì dừng lại.
a) Xác định cường độ điện trường
b) Tính gia tốc của e
Bài 5: Một điện trường đều có cường độ 3000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M
Hai điện tích điểm q1 = 9.10 – 8 C ; q2 = – 4.10 – 8 C đặt cách nhau một đoạn 6 cm trong không khí.
a. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích này có giá trị là bao nhiêu ?
b. Khoảng cách giữa hai điện tích này phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10 – 3 N.