Ion Y- có 18 electron.Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Ion Y- có 18 electron.Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Chọn A
Y + 1e → Y-
Số electron của Y là 17, Y thuộc ô 17.
Ion X2+ có 10 electron.Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số
A. 10.
B. 12.
C. 8.
D. 9.
Đáp án: B
X → X2+ + 2e
Vậy X có số electron = 10 + 2 = 12 → Trong bảng tuần hoàn, Z thuộc ô số 12
Ion X 2 + có 10 electron.Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số
A. 10
B. 12
C. 8
D. 9
Ion Y - có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Ion X2+ có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số
A.18 | B. 16 | C. 10 | D. 20 |
\(X^{2+}\) có 18 electron
=> \(X\) có 20 electron
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [-20;20] để đồ thị hàm số y=mx^4+(m^2-9)x^2+1 có ba điểm cực trị?
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [-20;20] để đồ thị hàm số
y=mx4+(m2-9)x2+1 có ba điểm cực trị?
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
y' = 4mx3 + 2(m2-9)x
hàm số có 3 điểm cực trị => m ≠ 0 và m.(m2-9)<0
=> x < -3 và 0 < x < 3
=> x ∈ {-20;-19;-18;...;-4;1;2} => 19 giá trị
Ba nguyên tố X, Y, R ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, có tổng số hiệu nguyên tử là 70, trong đó ZX < ZY < ZR. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
- Nếu X,Y,R cùng thuộc chu kì nhỏ hoặc X,Y thuộc chu kì nhỏ, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 8 = ZX + 16
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=\dfrac{46}{3}\\Z_Y=\dfrac{70}{3}\\Z_R=\dfrac{94}{3}\end{matrix}\right.\) => L
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ, Y, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 18 = ZX + 26
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=20\\Z_R=38\end{matrix}\right.\)
=> C
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố A, B ( ZA < ZB) trong cùng một chu kì và đứng cách nhau một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Nhận định nào sau đây đúng
A. Công thức của Y2- là SO32-
B. A có 6 electron hóa trị
C. B có 6 proton
D. B thuộc chu kì 2
Đáp án D
Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → số roton trung bình của A, B là 30/4 = 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.
Hai nguyên tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → pB = pA +2
Gọi số nguyên tử của A trong Y2- là x → số nguyên tử B trong Y2- là 4-x
Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → pA.x + (4-x). ( pA +2) = 30
Với x= 1 → pA = 6 ( C) → pB = 8 ( O)
Với x =2 → pA = 6,5 (loại)
Với x = 3 → → pA = 7 ( N) → pB = 9 ( F) → không có ion N3F2- ( loại)
Công thức của Y2- là CO32- → A sai
Cấu hình của A là 1s22s22p2 → có 4 electron hóa trị → B sai
Cấu hình của B là 1s22s22p4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.