Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
TO
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 2 2019 lúc 16:13

Đáp án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 1 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Dựa vào tính chất hóa học của các chất để chọn ra thuốc thử phù hợp.

Chọn thuốc thử NaOH:

Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào các dung dịch:

+ Tạo kết tủa trắng keo sau tan trong NaOH dư => Al(NO3)3

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O

+ Tạo kết tủa nâu đỏ => FeCl3

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

+ Không hiện tượng => KCl

+ Tạo kết tủa trắng => MgCl2

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 4 2019 lúc 4:43

Đáp án D

Lời giải chi tiết

Khi cho NaOH vào có hiện tượng:

- tạo kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư là ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3

- tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3

- tạo kết tủa trắng và không tan trong NaOH dư là MgCl2

- còn lại là ống nghiệm chứa KCl không có hiện tượng xảy ra.

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3; Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 1 2019 lúc 13:10

Đáp án D

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 5 2018 lúc 8:29

Đáp án D

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 8 2017 lúc 18:16

Đáp án D

Lời giải chi tiết

Khi cho NaOH vào có hiện tượng:

- tạo kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư là ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3

- tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3

- tạo kết tủa trắng và không tan trong NaOH dư là MgCl2

- còn lại là ống nghiệm chứa KCl không có hiện tượng xảy ra.

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3; Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 10 2019 lúc 8:28

Đáp án A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2022 lúc 19:23

câu 4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol

=>mFe=11,2 g

=>mCu=17,6-11,2=6,4 g

=>nCu=0,1 mol

=>nCuO=nCu=0,1

=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.

ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

Bình luận (0)