So sánh chiều cao của học sinh nam với chiều cao của học sinh nữ trong nhóm học sinh được khảo sát.
a) Tính số trung bình của dãy số liệu cho trong bảng 5 bằng hai cách : sử dụng bảng phân bố tần số và sử dụng bảng phân bố tần suát (theo các lớp chỉ tra trong bài tập 2 - trang 148)
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông M (đơn vị : cm)
b) So sánh chiều cao của học sinh nam với chiều của học sinh nữ trong nhóm học sinh được khảo sát ?
c) Tính chiều cao trung bình của tất cả 120 học sinh đã được khảo sát ?
a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)
\(\overline{x}=163\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)
Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ
c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M (đơn vị: phút)
Trong số học sinh có chiều cao chưa dến 155 cm (của 120 học sinh được khảo sát), học sinh nam đông hơn hay học sinh nữ đông hơn?
Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155 cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
Giả sử trường Trung học phổ thông M còn có một nhóm học sinh nam lớp 10 chuyên toán (kí hiệu là nhóm T) có chiều cao trung bình là x = 163 cm, có độ lệch chuẩn là s = 13. So sánh chiều cao của ba nhóm học sinh đã cho (nhóm nam, nhóm nữ, nhóm T).
Nhóm T có x 3 ≈ 163(cm); s 3 2 ≈ 169 ; s 3 ≈ 13
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì x 1 = x 3 > x 2 )
Vì x 1 = x 3 = 163(cm) và s 1 < s 2 nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T.
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau :
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông M (đơn vị : cm)
a) Với các lớp
[135;145); [145;155); [155;165); [165; 175); [175; 185]
Hãy lập :
Bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
Bảng phân bố tần suất ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155 cm (của 120 học sinh được khảo sát), học sinh nam đông hơn hay học sinh nữ đông hơn ?
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 trường THPT M
b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu về chiều cao của các học sinh nam và các học sinh nữ ở bảng 5 ?
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông M (đơn vị : cm)
b) Giả sử trường Trung học phổ thông M còn có một nhóm học sinh nam lớp 10 chuyên toán (kí hiệu là nhóm T) có chiều cao trung binh là \(\overline{x}=163cm\), có độ lệch chuẩn là \(s=13\) . So sánh chiều cao của 3 nhóm học sinh đã cho (nhóm nam, nhóm nữ, nhóm T)
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
Dựa vào các đường gấp khúc tần suất đã vẽ được ở câu a), hãy so sánh các phân bố theo chiều cao của học sinh nam và học sinh nữ.
Với chiều cao dưới 155cm, học sinh nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn (xem hình vẽ 56).
Với chiều cao trên 160 cm, học sinh nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn
Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 9A là 1,628m. Trong đó chiều cao trung bình của học sinh nam là 1,64m và chiều cao trung bình của học sinh nữ là 1,61m. Tính số hs nam, số hs nữ lớp 9A
Gọi x ( học sinh ) là số học sinh nam ( x > 0 )
Suy ra số học sinh nữ của lớp là: 40 - x ( học sinh )
Tổng chiều cao của các bạn học sinh trong lớp là:
\(1,64x+\left(40-x\right)1,61\)
\(=1,64x+64,4-1,61x\)
\(=0,03x+64,4\) ( m )
Chiều coa trung bình của các bạn học sinh là:
\(\dfrac{0,03x+64,4}{40}=1,628\)
\(\Leftrightarrow0,03x+64,4=65,12\)
\(\Leftrightarrow0,03x=0,72\)
\(\Leftrightarrow x=24\) ( nhận )
Vậy số học sinh nam là 24 học sinh
số học sinh nữ là 40 - 24 = 16 học sinh
Một lớp học có tổng 36 học sinh, trong đó số học sinh nhiều hơn số học sinh nữ. Lớp được phân thành 2 nhóm, nhóm 1 gồm các học sinh nam và nhóm 2 gồm các học sinh nữ để khảo sát. Biết mỗi học sinh chỉ tích chọn 2 hình thức đạt và không đạt và nhóm nào cũng có 2 hình thức này. Lấy ngẫu nhiên mỗi nhóm một học sinh, xác xuất lấy 2 học sinh đều đạt là 140/299. Tìm số học sinh nam đạt, số học sinh nữ đạt biết số nữ đạt là lẻ.
giúp em với mn ơi em cảm ơn nhiều lắmmmmm
giúp em câu này ạ:
Một lớp học có tổng 36 học sinh, trong đó số học sinh nhiều hơn số học sinh nữ. Lớp được phân thành 2 nhóm, nhóm 1 gồm các học sinh nam và nhóm 2 gồm các học sinh nữ để khảo sát. Biết mỗi học sinh chỉ tích chọn 2 hình thức đạt và không đạt và nhóm nào cũng có 2 hình thức này. Lấy ngẫu nhiên mỗi nhóm một học sinh, xác xuất lấy 2 học sinh đều đạt là 140/299. Tìm số học sinh nam đạt, số học sinh nữ đạt biết số nữ đạt là lẻ.