Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 8 2018 lúc 14:29

Chọn A.

 Xét lượng khí ở hai trạng thái.

Trạng thái 1: T1 = 273 K; p1 = 1,02.105 Pa; V1 = m/1,29.

Trạng thái 2: p2 = 4.105 Pa; T2 = 473 K; V2 = m/ρ .

Áp dụng phương trình trạng thái:

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NT
11 tháng 2 2020 lúc 16:56

Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.

Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực

Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực

Câu 2:

a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó

Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg

b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.

-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3

-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)

Câu 3:(tự làm nha)

3,2 tấn =.................kg

2 lạng =................kg

10ml=................cc

9l=....................dm3

Câu 4:

Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3

a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng

Đổi 0,1 dm3=0,001m3

Khối lượng của chất đó là:

0,27:0,001=270 kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N

Câu 5:

Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3

a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg

b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3

c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
12 tháng 2 2020 lúc 7:13

10ml =.....................cc mk ko bit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
12 tháng 2 2020 lúc 12:48

tính khối lượng riêng của sắt bạn ạ mk ghi thiếu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
LH
28 tháng 8 2016 lúc 9:12

Theo như cách giải của sách thì rỗng ở đây là 6 mặt kín, bên trong rỗng. Tuy nhiên đáp án của sách bài tập là thế này:
   Thể tích khung sắt: 1 x 1 x 1 = 1 (m3)
   Thể tích phần rỗng: (1-0,05) x (1 - 0,05) x (1 - 0,05) = 0,857 (m3)
   Phần thể tích sắt đặc: 1 - 0,857 = 0,143 (m3)
   Khối lượng khung sắt: m = 0,143 x 7800 = 1115,4 kg

Bình luận (0)
ND
28 tháng 8 2016 lúc 9:14

Thể tích khung sắt là: 

\(V=1\cdot1\cdot1=1\left(cm^3\right)\)

Thể tích rỗng bên trong khung sắt là:

\(V=\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)=0,857\left(cm^3\right)\)

Phần thể tích khung sắt đặt là:

\(1-0,857=0,143\left(m^3\right)\)

Khối lượng của khung sắc là:

\(m=V\cdot D=0,143\cdot7800=1115,4\left(kg\right)\)

Đáp số: \(1115,4\left(kg\right)\)

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TL
21 tháng 6 2015 lúc 16:47

Công thức V = m/D

V sắt = m / D sắt

V nhôm = m/ D nhôm

=> V nhôm / V sắt = D sắt / D nhôm = 7800/2700 = 26/9

Vậy thể tích thỏi nhôm gấp 26/9 lần thể tích thỏi sắt

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 10 2018 lúc 12:13

Chọn D

a 1 - a 2 = f 1 A 1 - f 2 A 2  

= 0,8.17,3 – 0,75.30,3 = - 8,885 g.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NL
29 tháng 8 2016 lúc 20:46

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
BN
28 tháng 11 2016 lúc 20:13

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

Bình luận (1)
NT
28 tháng 12 2018 lúc 17:19

Thể tích của quà cầu sắt là:

Ta có: m=D.V =>V=m/D= 156/7,8=20cm3

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)