Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là
A. 1s22s32p3.
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p3
D. 1s22s22p5
Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 B. 1 s 2 2 s 1 2 p 5
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Câu 1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p6.
a) Gọi số proton, số notron của X là p, n
Số p = Số e
Tổng số hạt trong X: 2p + n = 24 → n = 24 - 2p
Ta có: p ≤ n ≤ 1,52p → p ≤ 24 - 2p ≤ 1,52p
→ 6,8 ≤ p ≤ 8
→ p = 7 hoặc p = 8
Vì X thuộc nhóm VIA nên p = 8
X (Z = 8): $1s^22s^22p^4$
Ta có:
\(\dfrac{24}{3,2222}\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(\dfrac{24}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(7,4\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(8\)
\(\Rightarrow\)\(p=8\)
\(\Rightarrow\)\(Z=8:1s^22s^22p^4\)
Chọn A
Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron | Nguyên tử |
A. 1s22s22p5 | a) Cl |
B. 1s22s22p4 | b) S |
C. 1s22s22p63s23p4 | c) O |
D. 1s22s22p63s23p5 | d) F |
A với d); B với c); C với b); D với a).
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.
Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
- 1s22s22p4: Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 : Số electron hóa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 : Số electron hóa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 : Số electron hóa trị là 7.
Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; (b) 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; (c) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 3 3 p 6 ; (d) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 .
Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Nguyên tử kim loại thì cấu hình phải có từ 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng. Chú ý! Nói ngược lại các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử có 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng chưa chắc là kim loại. Tốt nhất là từ số proton ⇒ Nguyên tố là chính xác nhất.
(a) Ứng với p = 11 ⇒ Nguyên tử Na (b) Ứng với p = 26 ⇒ Nguyên tử Fe.
Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
9X : 1s22s22p5
11Y : 1s22s22p63s1
13Z : 1s22s22p63s23p1
8T : 1s22s22p4
Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+.
B. X-, Y+, Z3+, T2-.
C. X-, Y2-, Z3+, T+.
D. X+, Y2+, Z+, T-.
Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
9X : 1s22s22p5
11Y : 1s22s22p63s1
13Z : 1s22s22p63s23p1
8T : 1s22s22p4
Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+.
B. X-, Y+, Z3+, T2-.
C. X-, Y2-, Z3+, T+.
D. X+, Y2+, Z+, T-.
Đáp án B
X có xu hướng nhận 1e → X-
Y có xu hướng nhương 1 e →Y+
Z có xu hướng nhường 3e →Z3+
T có xu hướng nhận 2 e →T2-
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.'
Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1
b) 1s22s22p5
c) 1s22s22p63s23p1
d) 1s22s22p63s2
e) 1s22s22p63s23p4
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là:
A. a, b.
B. b, c.
C. c, d.
D. b, e.
Đáp án D.
Nguyên tố có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.
a) 1e lớp ngoài cùng
b) 7e lớp ngoài cùng
c) 3e lớp ngoài cùng
d) 2e lớp ngoài cùng
e) 6e lớp ngoài cùng
Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau
a) 1 s 2 2 s 1
b) 1 s 2 2 s 2 2 p 5
c) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
d) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
e) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b.
B. b, c.
C. c, d.
D. b, e .
Chọn D
Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
a) 1e lớp ngoài cùng
b) 7e lớp ngoài cùng
c) 3e lớp ngoài cùng
d) 2e lớp ngoài cùng
e) 6e lớp ngoài cùng
Vậy b và e là cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim.