dặc điểm chính của ngành du lịch nước ta
Đặc điểm của ngành du lịch nước ta là
A. Số lượt khách nội địa ít hơn khách quốc tế.
B. Doanh thu du lịch có xu hướng tăng nhanh.
C. Số khách quốc tế đến nước ta tăng liên tục.
D. Hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX.
Đặc điểm của ngành du lịch nước ta là Doanh thu du lịch có xu hướng tăng nhanh (Atlat trang 25 và sgk Địa lí 12 trang 142)
=> Chọn đáp án B
Chú ý: C sai vì theo sgk Địa lí 12 trang 142, lượng khách quốc tế đến Việt Nam có tăng nhưng không liên tục
Trình bày đặc điểm phát triển ngành du lịch của nước ta?
Tham khảo
- Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói” và có đóng góp quan trọng vào GDP của nhiều quốc gia.
- TK XXI, lượng khách du lịch quốc tế tăng lên không ngừng => 687,3 triệu lượt năm 2000 lên l 460,0 triệu lượt năm 2019.
- Doanh thu từ du lịch cũng ngày càng lớn => 475,0 tỉ USD năm 2000 lên 1 481,3 tỉ USD năm 2019.
- Các hình thức du lịch ngày cảng phong phú:
+ Truyền thống (du lịch biển, nghỉ dưỡng vùng nủi, mạo hiểm,...)
+ Các hình thức mới: du lịch hội thảo, hội nghị, sự kiện, mua sắm,....
- Các tuyến, tour và sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng.
- Những nước đứng hàng đầu thế giới về số lượt khách và doanh thu du lịch là Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Pháp, I-ta-li-a, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,...
Điểm nào sau đây không đúng với ngành du lịch của nước ta?
A. Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế
B. Hình thành từ những năm 60 cửa thế kỉ XX.
C. Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
D. Cơ sở lưu trú, nghỉ dưỡng ngày càng phát triển
phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển của ngành du lịch biển-đảo nước ta? Đề xuất biện pháp khắc phục của ngành du lịch biển-đảo
nêu một số điều kiện dể phát triển ngành du lịch ở nước ta?kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở đà nẵng mà em biết :XIn cảm ơn!
nêu tình hình phát triển của ngành du lịch ở nước ta ?
Nêu tình hình phát triển ngành du lịch nước ta?
nêu những thuận lợi của ngành du lịch biện đảo nước ta
-Tài nguyên du lịch biển rất phong phú từ Bắc vào Nam, do ven biển có khoảng 120 bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng.
-Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch đặc biệt là Vịnh Hạ Long.
_Tình hình phát triển: Hiện nay có nhiều trung tâm du lịch biển đa dạng phát triển rất nhanh thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước. VD: Hạ Long Bay, Đồ Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Nha Trang, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Đảo Phú Quốc.
Trình bày tiềm năng và thực trạng của ngành du lịch biển- đảo ở nước ta
- Việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt
- Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.
- Về mặt hành chính, 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các địa phương có biển, với diện tích tự nhiên là 126.747 km2, dân số (năm 2010) là 37,2 triệu người, bằng 38,2% diện tích tự nhiên và 41,1% dân số cả nước.
Trình bày vai trò và tiềm năng để phát triển ngành du lịch của nước ta.
Tham khảo:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
tk
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch