Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng theo sơ đồ sau: S + KOH
(đặc, nóng) → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 2:3.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:
S + KOH→ K2S + K2SO3 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Đáp án B.
3S + 6KOH→ 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được muối sunfat, các sản phẩm chứa lưu huỳnh (như H2S, S hoặc SO2), không thu được khí H2. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H2SO4 78,4% (đặc, nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y và 9,6 gam hỗn
hợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1.
a)Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tìm m.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được muối sunfat, các sản phẩm chứa lưu huỳnh (như H2S, S hoặc SO2), không thu được khí H2. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H2SO4 78,4% (đặc, nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y và 9,6 gam hỗn hợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1. Viết các phương trình hóa học xảy ra, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tìm m.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng:
S + H2SO4 → SO2 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là:
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 3:1.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:
S + 2 H 2 S O 4 → 3 S O 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:3
B. 2:1
C. 3:1
D. 1:2
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S
+
2
H
2
SO
4
đặc
→
t
o
3
SO
2
+
2
H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.