Cho mạch điện như hình vẽ. U A B = 24 V, R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 10 Ω, R A = 0 . Số chỉ của ampe kế bằng
A. 1,2 A
B. 0,8 A
C. 3,2 A
D. 2,4 A.
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R1 = 36 Ω; R2 = 18 Ω; R3 = 9 Ω; Đ (12 V - 24 W) ; UAB = 18 V
a) Tính cường độ đòng điện I trong mạch chính.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 10 phút.
c) Hỏi đèn sáng thế nào? Và tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian 30 phút.
d) Tính công suất tỏa nhiệt của R3.
Ôn tập 5:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Với: R\(_1\) = 30Ω, R\(_2\) = 15Ω, R\(_3\) = 10Ω và U\(_{AB}\)= 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R\(_1\) = 6Ω, R\(_2\) = 2Ω, R\(_3\) = 4Ω cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
Cho mạch điện như hình. R = 4 Ω; E = 12 V; r =2 Ω. Công suất của nguồn điện là a) 12 W. b) 18 W. c) 24 W. d) 22 W.
Dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)
Công suất nguồn:
\(P=\xi\cdot I=12\cdot2=24W\)
Chọn C.
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 100Ω; L = 2πH ; C = 10−4πF. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. u = 2202–√ cos 100πt(V) a, Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch. b, Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. c, Tính công suất tiêu thụ, hệ số công suất.
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N ( u A N ) và giữa hai điểm M, B ( u M B ) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
A. 200 V
B. 250V
C. 180 V.
D. 220 V.
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω , r = 20 Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 . cos 100 πt V . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N u A N và giữa hai điểm M, B u M B theo thời gian được biểu diễn như hình. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 275 V
B. 200 V
C. 180 V
D. 125 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
A. 5 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, ξ1 = 20 V, ξ2 = 32 V, r1 = 1 Ω, r2 = 0,5 Ω, R = 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua R có độ lớn bằng
A. 4 A
B. 10 A
C. 16 A
D. 12 A
Mạch điện như hình vẽ. Cho biết: E = 9 V, r = 3 Ω
R 1 = R 2 = R 3 = 5 Ω, R 4 = 10 Ω. Tính:
a) Điện trở tương đương mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở.
c) Công suất tiêu thụ của mạch ngoài
d) Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn điện
e) Hiệu suất của nguồn điện
mong mọi người giúp ạ, cần gấp
cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết r = 50Ω, L = 0,159H , . C=31,8μF nối tiếp. Điện áp 2 đầu mạch có dạng u= 100\(\sqrt{ }\)\(\)2 cos 100πt (V) .
a, Tính tổng trở của đoạn mạch
b,Viết biểu thức của I dòng trong mạch.
c,Cần thay tụ C=C' có điện dung bao nhiêu để dòng điện qua mạch là lớn nhất. Tính dòng điện hiệu dụng lúc này.
d, Tính hệ số công suất và công suất của mạch khi mạch có tụ C và khi thay C'.
mn giúp e câu này với ạ.
Mạch này là mạch RLC mắc nối tiếp, ta có:
a. Cảm kháng: \(Z_L=\omega L = 100\pi.0,159 = 50\Omega\)
Dung kháng: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C} = \dfrac{1}{100\pi.31,8.10^{-6}}=100\Omega\)
Tổng trở của mạch: \(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=\sqrt{50^2+(50-100)^2}=50\sqrt{2}\Omega\)
b. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch:
\(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{100}{50\sqrt 2}=\sqrt 2 (A)\)
Độ lệch pha giữa u và i: \(\tan\varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R}=\dfrac{50-100}{50}=-1\)
\(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{4}\)
Cường độ dòng điện trong mạch: \(i=2.\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4}) (A)\)
c. Để dòng điện trong mạch là lớn nhất thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(\Rightarrow Z_C'=Z_L = 50\Omega\)
\(\Rightarrow C' = 63,6\mu C\)
Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này: \(I'=\dfrac{U}{R}=\dfrac{100}{50}=2(A)\)
d. Khi có tụ C
- Hệ số công suất: \(\cos\varphi = \cos(\pi/4)=\dfrac{\sqrt 2}{2}\)
- Công suất: \(P=I^2.R=(\sqrt 2)^2.50=100W\)
Khi thay bằng C'
- Hệ số công suất: \(\cos\varphi'=\cos 0 = 1\)
- Công suất: \(P'=I'^2.R=2^2.50=200W\)
Em gửi sơ đồ mạch điện lên đây nhé.