Thành viên được kết nạp vào ASEAN năm 1995 là:
A. Bru-nây
B. Việt Nam
C. Mi-an-ma
D. Lào
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy nối một ý ở cột bên trái thích hợp với một ý ở cột bên phải trong bảng sau:
Năm gia nhập vào ASEAN | Nước gia nhập |
---|---|
1. Năm 1967 2. Năm 1984 3. Năm 1995 |
A. Thái Lan, Xin-ga-po. B. Việt Nam. C. Bru-nây. D. Lào. |
. Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?
A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti-mo. B. Bru-nây trở thành thành viên của ASEAN.
C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do. D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN.
.Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?
A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti - mo.
B. Bru - nây trở thành thành viên của ASEAN.
C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN.
⇒ Đáp án: D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN. ( Ngày 30 /4 / 1999, Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á )
Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?
A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti-mo. B. Bru-nây trở thành thành viên của ASEAN.
C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do. D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.
ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:
A. 5 nước
B. 6 nước.
C. 8 nước
D. 10 nước
Đáp án B
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước
Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?
A. Inđônêxia B. Bru-nây C. Mailaixia D. Việt Nam
Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là
A. Lê Lương Minh người Việt Nam. B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.
C. Surin Ptsuwan người Thái Lan. D. Lim JockHoi người Bru-nây.
Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?
A. Nhanh, mạnh hơn. B. Sớm hơn C. Đều nhau D. Chậm hơn.
Câu 34. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:
A. Các nước châu Á giành được độc lập.
B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.
C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.
Câu 35 Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Mi-an-ma B. Lào C. Bru-nây D. Đông-ti-mo
Câu 36 . Quốc gia Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là
A. Thái Lan B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi- a D. Mi-an-ma
Câu 38 Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập với tên gọi là
C. SEV B. ASEAN C. Vác-sa-va D. NATO
Câu 39. Quốc gia nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?
A. Sing-ga-po B. Thái Lan C. Hàn Quốc D. Trung Quốc
Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là
A. EU B. ASEAN C. AU D. NATO
Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?
A. Inđônêxia B. Bru-nây C. Mailaixia D. Việt Nam
Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là
A. Lê Lương Minh người Việt Nam. B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.
C. Surin Ptsuwan người Thái Lan. D. Lim JockHoi người Bru-nây.
Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?
A. Nhanh, mạnh hơn. B. Sớm hơn C. Đều nhau D. Chậm hơn.
Câu 34. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:
A. Các nước châu Á giành được độc lập.
B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.
C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.
Câu 35 Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Mi-an-ma B. Lào C. Bru-nây D. Đông-ti-mo
Câu 36 . Quốc gia Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là
A. Thái Lan B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi- a D. Mi-an-ma
Câu 38 Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập với tên gọi là
C. SEV B. ASEAN C. Vác-sa-va D. NATO
Câu 39. Quốc gia nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?
A. Sing-ga-po B. Thái Lan C. Hàn Quốc D. Trung Quốc
Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là
A. EU B. ASEAN C. AU D. NATO
Mi-an-ma và Lào trở thành thành viên của ASEAN vào thời gian nào?
A. 1984
B. 1995
C. 1997
D. 1999
Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999)
Nước | Diện tích (nghìn km2) |
Nước | Diện tích (nghìn km2) |
Bru-nây | 6 | Mi-an-ma | 677 |
Cam-pu-chia | 181 | Phi-lip-pin | 300 |
In-đô-nê-xi-a | 1919 | Thái Lan | 513 |
Lào | 237 | Việt Nam | 331 |
Ma-lai-xi-a | 330 | Xin-ga-po | 1 |
Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
Sắp xếp các diện tích theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
1919 > 677 > 513 > 331 > 330 > 300 > 237 > 181 > 6 > 1.
Do đó các nước theo thứ tự có diện tích nhỏ dần là:
Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam; Malaysia; Philippines; Lào; Campuchia; Brunei; Singapore.
Tập hợp bốn nước có diện tích lớn nhất là :
A = {Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam}
Tập hợp ba nước có diện tích nhỏ nhất là:
B = { Campuchia; Brunei; Singapore}.
DÂN SỐ CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015
(Đơn vị: triệu người)
Quốc gia |
Dân số |
Quốc gia |
Dân số |
Bru-nây |
0,4 |
Mi-an-ma |
52,1 |
Cam-pu-chia |
15,4 |
Phi-lip-pin |
103,0 |
Đông Ti-mo |
1,2 |
Thái Lan |
65,1 |
In-đô-nê-xi-a |
255,7 |
Việt Nam |
91,7 |
Lào |
6,9 |
Xin-ga-po |
5,5 |
Ma-lai-xi-a |
30,8 |
Tổng số |
627,8 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015?
A. In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực.
B. Phi-lip-pin có số dân lớn nhất.
C. Đông Ti-mo có dân số thấp nhất.
D. Việt Nam đứng thứ 4 về dân số ở khu vực.
Quốc gia |
Dân số |
Quốc gia |
Dân số |
Bru-nây |
0,4 |
Mi-an-ma |
52,1 |
Cam-pu-chia |
15,4 |
Phi-lip-pin |
103,0 |
Đông Ti-mo |
1,2 |
Thái Lan |
65,1 |
In-đô-nê-xi-a |
255,7 |
Việt Nam |
91,7 |
Lào |
6,9 |
Xin-ga-po |
5,5 |
Ma-lai-xi-a |
30,8 |
Tổng số |
627,8 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.
Thuộc địa của anh ở Đông Nam Á là a. Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây b. Việt Nam,Cam-pu-chia c. In-do-nê-xia,Mã Lai d. Mã Lai,Lào
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ở vùng Đông Nam Á những nước nào là thuộc địa của Pháp?
A. Mã Lai, Miến Điện, Sin- ga-po B. Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào
C. In-đô-nê-xi-a, Mã Lai, Lào D. Mã Lai, Lào, Bru-nây