Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 (1 + αt)
B. l = l 0 .α.t
C. l = l 0 + αt
D. l = l 0 / (1 + αt)
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 ( 1 + α t ) .
B. l = l 0 α t .
C. l = l 0 + α t .
D. l = l 0 1 + α t
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 ( 1 + α t ) .
B. l = l 0 α t
C. l = l 0 + α t
D. l = l 0 1 + α t
Công thức: l = l 0 ( 1 + α t ) .
Chọn A
Gọi: l0 là chiều dài ở 0 oC; l là chiều dài ở t oC; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t oC là:
Đáp án: A
Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó:
Công thức tính độ nở dài:
∆l = l – l0 = α.l0.∆t
Với lo là chiều dài ban đầu tại t0
Công thức tính chiều dài tại t oC:
l = l0.(1 + α.∆t)
Với a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1
Giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t0 = 0
→ ∆t = t – t0 = t – 0 = t
→ l = l0 (1 + αt)
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 0 c ; l là chiều dài ở t 0 c ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t 0 c là:
A. l = l 0 ( 1 + α t )
B. l = l 0 ( 1 - α t )
C. l = l0 + αt
D. l = l0 / (1 + αt)
Chọn A.
Công thức tính chiều dài l ở t 0 C l à : l = l 0 ( 1 + α t )
Ở nhiệt độ 0 ° C tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là l 0 = 5 m . Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0 ° C . Biết hệ số nở dài của đồng là 18 . 10 - 6 K - 1 , của sắt là 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. l 0 s = 3 m ; l 0 đ = 2 m
B. l 0 s = 3 , 5 m ; l 0 đ = 1 , 5 m
C. l 0 s = 4 m ; l 0 đ = 1 m
D. l 0 s = 1 m ; l 0 đ = 4 m
Đáp án: A
Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:
Thanh đồng: lđ = l0đ + l0đ .ađ .∆t = l0đ + l0đ .ađ .t (vì t0 = 0 oC)
Thanh sắt: ls = l0s + l0s.as.∆t = l0s + l0s.as.t
Hiệu chiều dài của chúng: lđ – ls = l0đ + l0đađt – l0s – l0sast.
Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên: lđ – ls = l0đ – l0s
→ (l0đađ – l0sas).t = 0 → l0đađ – l0sas = l0đađ – (l0 – l0đ)as = 0
Ở nhiệt độ 0 ° C tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là 5 m. Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0 ° C . Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1, của sắt là 12.10-6 K-1.
Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0 ° C có chiều dài bằng nhau, còn ở 100 ° C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Tìm chiều dài hai thanh ở 0 ° C . Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là 1 , 14 . 10 - 5 K - 1 và 3 , 4 . 10 - 5 K - 1
Gọi l 1 , l 2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 ° C
Hai thanh Đồng và Sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 300C. Khi nung nóng lên 10C thì chiều dài thanh Đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh Sắt tăng thêm 0,018mm.
a) So sánh chiều dài của 2 thanh đồng và sắt ở 500C
B) Khi nung thanh đồng đến 800C thì phải nung thanh sắt đến bao nhiêu độ để hai thanh lại có chiều dài bằng nhau?
Trả lời:
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36 < 1500,54
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
ở 0 độ c 1 thanh sắt có chiều dài 100 cm vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40 độ C Hỏi chiều dài thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40 độ C ? biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 độ C thì chiều dài thanh sắt tăng 0 , 00012cm . Tính chiều dai ban đầu
lý