Hãy đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào. Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào ? Hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện theo ý đó.
Dựa vào trí tưởng tượng của mình, em hãy nghĩ một kết chuyện khác.
Cậu bé ôm lấy cây xanh và òa khóc, cậu luôn miệng nói lời xin lỗi mẹ, cầu mong mẹ tha thứ cho sự bướng bỉnh của mình. Cây xanh ôm chặt lấy cậu, từ thân cây toát ra hơi ấm và tiếp đập của trái tim người mẹ. Bỗng chốc, cây xanh biến thành người mẹ hiền, xoa đầu cậu và cảm động nói:
- Từ nay, con nhớ phải vâng lời mẹ, không được ham chơi nữa, con nhớ không ?
Cậu bé vừa sung sướng, những giọt nước mắt cứ thế tuôn ra vì hạnh phúc. Cậu trả lời mẹ thật to :
- Con xin lỗi mẹ. Con hứa từ nay sẽ không bao giờ khiến mẹ buồn nữa.
Em đoán xem, chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo? Căn cứ vào yếu tố nào để đoán như vậy?
Tham khảo!
– Em đoán chuyện xảy ra tiếp theo là Lợi bị thầy thu hộp diêm đựng chú dế lại.
– Căn cứ vào yếu tố: con dế lửa nổi quạu gáy inh ỏi sau khi bị Bảo dùng hộp diêm nhốt qua lớp vải, lắc đi lắc lại thật mạnh.khi đọc truyện em có dự đoán về cuộc cất cánh cua bầy chim chìa vôi non hay không? Kết thúc truyện có đúng như dự đoán của em? Hãy chia sẻ lí do vì sao hai anh em Mên và Mon lại khóc?
liệt kê những nội dung Mon đã nói với Mên trong câu chuyện của hai anh em ở đoạn văn bản. Từ đó nhận xét về tính cách nhân vật Mon
Trong truyện "Cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi non", cuộc cất cánh của bầy chim không đúng như dự đoán của em. Bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông. Hai anh em Mên và Mon khóc vì Mon đã nói với Mên rằng bầy chim chìa vôi non có thể bay được vào bờ, cũng có thể không bay được vào bờ. Điều này đã khiến Mên rất buồn và khóc. Tính cách của nhân vật Mon trong câu chuyện là một người lạc quan và hy vọng, vì anh ta luôn tin rằng bầy chim chìa vôi non sẽ bay được vào bờ an toàn.
Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài theo các bước sau:
a) Tìm hiểu đề: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
b)Lập ý: Em sẽ chọn chuyện nào, em thích nhân vật nào, sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề nào?
c) Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
d) Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?
đ) Từ các câu hỏi trên, em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào?
a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Em hãy đọc đoạn 4 của truyện.
Câu chuyện kết thúc như sau : người bà sống lại, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
Nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả. Nếu là em, em sẽ kết thúc câu chuyện này như thế nào?
- Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.
- Nếu là em, em có thể tạo nên một cái kết cụ thể: Bọ Dừa về quê sum vầy cùng gia đình và nhận ra quê hương, gia đình là điều đáng quý nhất trong trái tim mỗi người.
7. Nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả. Nếu là em, em sẽ kết thúc câu chuyện này như thế nào?
Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.
Kể một câu chuyện vui mà em đã được nghe ở lớp hoặc ở nhà.
a, trong số những chuyện vui mà em đã nghe, em muốn kể lại câu chuyện nào?
b, câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến như thế nào? Kết thúc ra sao?
c, nhận xét của em về câu chuyện vui( hoặc về nhân vật trong câu chuyện)
hs hỏi cô:
Cô ơi, nếu ta phạt 1 người về việc mà người đó ko làm thì liệu có đúng ko ạ?
Cô giáo:
đương nhiên là ko rồi em.
Hs thở phào:
May quá cô ơi, em chưa làm bài tập ạ!!!
Một câu chuyện có thể được nhiều chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã đọc có thể được kể lại như thế nào. Nhập vai vào một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?