Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 < 0 là :
A. S = - 3 ; + ∞
B. S = - ∞ ; - 3
C. S = - ∞ ; - 3 ∪ 3 ; + ∞
D. - 3 ; 3
Cho bất phương trình : 1 - x ( mx - 2 ) < 0 ( * )
Xét các mệnh đề sau:
(I) Bất phương trình tương đương với mx - 2 < 0;
(II) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x < 1 là nghiệm của bất phương trình (*)
(III) Với m < 0 , tập nghiệm của bất phương trình là 2 m < x < 1
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (III)
C. (II) và (III)
D. Cả (I), (II), (III)
Cho bất phương trình : 1 - x ( m x - 2 ) < 0 ( * ) Xét các mệnh đề sau:
(1) Bất phương trình tương đương với mx - 2 <0
(2) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x< 1 là nghiệm của bất phương trình (*)
(3) Với m < 0 , tập nghiệm của bất phương trình là 2/m< x< 1
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (1)
B. Chỉ (3)
C. (2) và (3)
D. Tất cả đúng
Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 có nghiệm duy nhất là
A. ∅
B. 2
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 2 ]
Ta có 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2
Hệ bất phương trình 2 x + 4 < 0 m x + 1 > 0 có tập nghiệm là - ∞ ; - 2 khi và chỉ khi
A. m ≤ 0
B. m < 0
C. m > 0
D. m < - 1 2
Ta có: 2x + 4 < 0 khi x < - 2.
* Xét mx + 1 > 0 (*)
+ Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).
+ Nếu m > 0 thì * ⇔ m x > - 1 ⇔ x > - 1 m
Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể - ∞ ; - 2
+ Nếu m < 0 thì * ⇔ m x > - 1 ⇔ x < - 1 m
Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là - ∞ ; - 2 khi và chỉ khi :
- 1 m > - 2 ⇔ - 1 + 2 m m > 0 ⇔ - 1 + 2 m < 0 ( vì m < 0)
⇔ 2 m < 1 ⇔ m < 1 2
Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0
Từ các trường hợp trên suy ra: m ≤ 0 .
Tập nghiệm của bất phương trình x 2 - x > x + 1 là:
A. [-1;0)
B. - ∞ ; - 1 3
C. [ - 1 ; - 1 3 )
D. - ∞ ; - 1
x 2 - x > x + 1 ⇔ [ x + 1 < 0 x 2 - x ≥ 0 x + 1 ≥ 0 x 2 - x > 0 ⇔ [ x < - 1 [ x ≥ 1 x ≤ 0 x ≥ - 1 x 2 - x > x 2 + 2 x + 1
[ x < - 1 x ≥ - 1 - 3 x > 1 ⇔ [ x < - 1 x ≥ - 1 x < - 1 3 ⇔ [ x < - 1 - 1 ≤ x ≤ - 1 3 ⇔ x < - 1 3
Chọn B.
Tập nghiệm của bất phương trình x - 3 x - 2 = x - 3 x - 2 là:
A. 3 ; + ∞
B. [ 3 ; + ∞ )
C. 3
D. 2 ; + ∞
Điều kiện: x > 2.
Với điều kiện trên , phương trình đã cho trở thành:
x - 3 = x - 3 ⇔ x - 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3
Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình là S = [ 3 ; + ∞ )
Tập nghiệm của bất phương trình 1 x - 1 ≥ 1 x + 2 - 1 là
A. S = - ∞ ; - 2 ∪ 1 ; + ∞
B. S = - 2 ; 1
C. S = - 2 ; + ∞
D. S = - ∞ ; 1
Ta có :
1 x - 1 ≥ 1 x + 2 - 1 ⇔ 1 x - 1 - 1 x + 2 + 1 ≥ 0 ⇔ x + 2 - x - 1 + x - 1 . x + 2 x - 1 . x + 2 ≥ 0 ⇔ 3 + x 2 + 2 x - x - 2 x - 1 . x + 2 ≥ 0 ⇔ x 2 + x + 1 x - 1 . x + 2 ≥ 0 ( * )
Lại có: x 2 + x + 1 = x 2 + 2 . x . 1 2 + 1 4 + 3 4 = x + 1 2 2 + 3 4 > 0 ∀ x
Do đó, (*) ⇔ x - 1 . x + 2 > 0 ⇔ [ x > 1 x < - 2
Tập nghiệm của bất phương trình: S = - ∞ ; - 2 ∪ 1 ; + ∞
Chọn A.
Tập nghiệm của bất phương trình x - 3 x ≤ 0 là
A. S = [ 1 9 ; + ∞ )
B. S = 0 ; 1 9
C. S = 0 ∪ [ 1 9 ; + ∞ )
D. S = 0 ∪ 1 9 ; + ∞
Ta có:
x - 3 x ≤ 0 ⇔ x 1 - 3 x ≤ 0 ⇔ [ x = 0 x > 0 1 - 3 x ≤ 0 ⇔ [ x = 0 x > 0 3 x ≥ 1 ⇔ [ x = 0 x > 0 x ≥ 1 3 ⇔ [ x = 0 x > 0 x ≥ 1 9 ⇔ [ x = 0 x ≥ 1 9
Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 4 ( x + 12 ) > 1 log x 2 là
A. (-3; 4)
B. (-3; 1) ∪ (1; 4)
C. (0; 4)
D. (0; 1) ∪ (1; 4)