LỤC BÁT VỀ CHA dòng thơ thứ 2-3 của bài thơ được gieo vần gì
"Lục bát về cha" dòng thơ thứ 2-3 của bài thơ được gieo vần gì?
Cho tiếng thứ hai của dòng thơ thứ 7 gieo vần Bằng, tiếng thứ bảy của dòng thơ thứ 6 gieo vần bằng. Em hãy lập khung về luật thơ cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
Ai đó giúp với!!!
Cho tiếng thứ hai của dòng thơ thứ 7 gieo vần Bằng, tiếng thứ bảy của dòng thơ thứ 6 gieo vần bằng. Em hãy lập khung về luật thơ cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
Ai đó giúp với!!!
Cho tiếng thứ hai của dòng thơ thứ 7 gieo vần Bằng, tiếng thứ bảy của dòng thơ thứ 6 gieo vần bằng. Em hãy lập khung về luật thơ cho bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
Ai đó giúp với!!!
Phương án nào nói đúng về vần trong thơ lục bát?
A.
Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 và cứ như vậy cho đến hết bài;
B.
Chữ cuối các câu 1, 2, 4 của khổ thơ vần với nhau;
C.
Chữ cuối hai câu cách nhau có vấn với nhau;
D.
Chữ cuối của hai câu liên tiếp vần với nhau.
Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát? A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn. D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
D . gieo vần chân hoặc vần lưng
Chuc cau hoc tot nhaa !
3. So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…
– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.
– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.
– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.
Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong Bài ca Côn Sơn về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần.
Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc.
- Những câu sáu, tám liên kết với nhau
- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm)
- Tiếng cuối của vần tám hiệp vần với tiếng cuối của câu sáu tiếp theo
So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu:
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”
+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc.