Phân tích đoạn “Những đứa trẻ” để thấy tâm hồn và tình bạn tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng.
Vẽ ra cả thế giới quàng khăn đỏ và coi các anh hùng như những đứa trẻ lớn hơn thể hiện điều gì trong tâm hồn tác giả?
Mong ước trẻ em được sống trong tình yêu thương.
Mong ước người lớn muốn gần gũi, có tâm hồn, hồn nhiên như trẻ em.
Khát vọng trẻ em được sống trong bình đẳng.
Khát vọng trẻ em có quyền được hưởng hạnh phúc.
mỗi dấu chấm là xuống dòng nhé do mik ko để ý hi hhi
Vẫn câu trả lời trước:
Khát vọng trẻ em được sống trong bình đẳng
~ Hok T ~
mong ước trẻ em được sống trong tình yêu thương
Qua ba chi tiết đó, hình ảnh người mẹ hiện lên thật ấm áp, thân thương, đôn hậu, trẻ trung, tươi tắn trong tâm hồn nhà thơ. Đây là những kí ức ấn tượng nhất được lưu giữ sâu đậm trong tâm hồn của một đứa trẻ lên mười khi nhớ về mẹ. BÀI NẮNG MỚI
Cuộc trò truyện của nhân vật tôi và những đứa trẻ ở đầu đoạn trích cho thấy chúng có một tình bạn tuổi thơ trong trắng. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
a, Phân tích tình cảm và vẻ đẹp tâm hồn của hai đứa trẻ trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê".
b, Truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" nói lên thông điệp gì? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về thông điệp ấy.
c, Qua các văn bản "Mẹ tôi" và "Cuộc chia tay của những con búp bê", em hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với trẻ thơ.
Phân tích 2 khổ thơ dưới đây: Bốn câu thơ của “Biển” được khép lại nhưng hồn thơ lại mở ra những khát vọng mãnh liệt, muốn vươn tới cái tận cùng của tình yêu tuổi trẻ. Chúc cho những ai đã yêu, đang yêu và những ai đang tìm kiếm tình, yêu sớm tìm được bến đỗ của đời mình. Và hãy yêu chân thành, đằm thắm, say mê và mãnh liệt như chàng trai đa tình trong bài thơ “Biển” của Xuân Diệu.
Khổ thơ "Biển" của Xuân Diệu được phân tích như sau:
Bốn câu thơ của "Biển" được khép lại nhưng hồn thơ lại mở ra những khát vọng mãnh liệt, muốn vươn tới cái tận cùng của tình yêu tuổi trẻ. Điều này thể hiện qua việc tác giả sử dụng hình ảnh biển để tượng trưng cho tình yêu. Biển là biểu tượng của sự mênh mông, bao la và bất tận, tượng trưng cho tình yêu mãnh liệt và không biên giới.
Tác giả chúc cho những ai đã yêu, đang yêu và những ai đang tìm kiếm tình, yêu sớm tìm được bến đỗ của đời mình. Điều này thể hiện sự mong muốn của tác giả rằng mọi người đều có thể tìm thấy tình yêu và hạnh phúc trong cuộc sống của mình. Cuối cùng, tác giả khuyến khích mọi người yêu chân thành, đằm thắm, say mê và mãnh liệt như chàng trai đa tình trong bài thơ "Biển". Điều này cho thấy tác giả đánh giá cao tình yêu chân thành và sự đam mê trong tình yêu.
Tóm lại, khổ thơ "Biển" của Xuân Diệu thể hiện sự khao khát và mong muốn vươn tới tình yêu mãnh liệt và không biên giới, cũng như hy vọng mọi người tìm thấy hạnh phúc trong tình yêu và yêu thương chân thành.
Tìm đọc một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người; một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những thông tin và ý tưởng cơ bản mà em thu nhận được từ văn bản.
Bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh:
- Thể thơ; 5 chữ
- Nội dung chính: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ giữa bà và cháu.
Đọc phần văn bản sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:
- Bây giờ con muốn học nhạc không?
- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà
Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:
-con thật là một đứa trẻ có tâm hồn
a) tìm một cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn. Cặp từ trái nghĩa ấy làm nổi bật điều gì
b)đoạn văn đã sử dụng những phép lên kết nào? Chỉ ra những từ ngữ có tác dụng liên kết
c) tại sao thầy Vi-ta-li lại bảo nhân vật tôi là một đứa trẻ có tâm hồn
1. Cặp từ trái nghĩa: cười - khóc. Tác dụng: làm nổi bật cảm xúc của nhân vật khi được nghe tiếng đàn của cụ Vi-ta-li.
2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết
- Liên kết nội dung: (về chủ đề): cùng nói về việc học đàn và nhận dạy đàn giữa cụ Vi-ta-li và đứa trẻ.
- Liên kết về hình thức:
+ Phép lặp: Có lúc - Có lúc.
- Phép thế: Có muốn học nhạc - Đấy là.
=> Khiến đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ và không bị lặp.
c. Thầy Vi-ta-li gọi nhân vật tôi là đứa trẻ có tâm hồn vì:
Cậu bé có cảm nhận tinh tế và sâu sắc: khi nghe tiếng nhạc hay, cậu biết rung động và nhớ tới mẹ.
Dựa vào văn bản '' Những ngôi sao xa xôi '', em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp để phân tích vẻ đẹp tâm hồn và tình đồng chí đồng đội của những cô gái thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường trên tuyến lửa Trường Sơn. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối.(gạch chân thành phần biệt lập cảm thán và phép nối).
"Tâm hồn tôi còn ẩn náu sâu hơn, kín đáo hơn những cái xương, cột sống, lá phổi của tôi. Những tia sáng Thơ ca đã rọi chiếu qua tôi và mỗi một rung động nhỏ trong tâm hồn tôi trở thành cái mọi người đề biết. Tâm hồn tôi như đặt trong lòng bàn tay trần, những tia sáng huyền diệu của thơ ca chiếu tới và mọi người đều nhìn thấu qua tôi" ( "Dagestan của tôi" - R.G.Gamzatov)
Bằng trải nghiệm văn học hãy làm sáng tỏ