Tồn tại hay không tam giác có 3 cạnh bằng nhau, giải thích
bên trong một hình vuông có cạnh bằng 1 co 2001 ₫iểm.Chứng minh rằng :trong số các tam giác có ₫ỉnh là các ₫iểm ₫ó hoặc các ₫ỉnh hình vuông tồn tại 1 tam giác co diện tićh không quá 1/4004
Bên hình vuông cạnh bằng 10 cm2 có 100 điểm không có 3 điểm nào thảng hàng. Chứng minh rằng trong số các tam giác có đỉnh là các điểm đó hoặc các đỉnh hình vuông , tồn tại 1 tam giác có diện tích không quá \(\frac{50}{1001}cm^2\)
cái này phải dùng nguyên lí đi rích lê
nguyên lí đi dép lê á? :)))
cho hình thang ABCD đáy bé AB,đáy lớn CD,hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O .Tìm và giải thích các cặp tam giác có diện tích bằng nhau/
diện tích htg aod = s hnh tam giác bọc vì cả 2 hình đều có đầy và chiều cao bằng nhau
Cho hình thang cân abcd và o thuộc miền trong hình thang. Chứng minh tồn tại một tứ giác có 4 đỉnh thuộc 4 cạnh của hình thang và có độ dài 4 cạnh lần lượt bằng oa,ob,oc,od
Các phát biểu sau sai hay đúng
a)Nếu tam giác MNP là tam giác đều thì độ dài của 3 cạnh MN,NP,PM luôn bằng 2cm
b)Tam giác đều ABC có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau
c)Nếu tam giác IKH có IK = IH và hai góc ở các đỉnh K,H bằng nhau thì tam giác IKH là tam giác đều
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = PN; BC = PM.
Kí hiệu: \(\Delta ABC=\Delta NPM\)
hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau,hình t ứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau.Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác 10 cm và chu vi hình đó bằng nhau . Tìm độ dài cạnh của hình tứ giác MNPQ và tam giác ABC
CHỈ CHO MÌNH CÁCH TRÌNH BÀY NHÉ
Gọi độ dài cạnh của tam giác (đều) ABC là x nên chu vi tam giác ABC là 3x , cạnh và chu vi tứ giác ABCD lần lượt là x - 10 và 4(x - 10).
Theo đề , ta có : 3x = 4(x - 10) = 4x - 40 => 40 = 4x - 3x = x => x - 10 = 40 - 10 = 30.
Vậy độ dài cạnh của tứ giác MNPQ và tam giác ABC lần lượt là 30 cm và 40 cm.
Gọi độ dài cạnh hình tam giác là a
Độ dài cạnh hình tứ giác là b
Theo bài ra ta có: a=10+b
Chu vi hình tam giác là ax3 = (b+10)x3=3xb+30
Chu vi hình tứ giác là bx4
=> 3xb+30=bx4
=> 30 = 4xb-3xb
=> 30 = b
Vậy độ dài cạnh tứ giác MNPQ là 30 cm
=> Độ dài tam giác ABC là 40 cm
Gọi độ dài cạnh hình tam giác (đều) là a => Chu vi hình tam giác là 3a
Gọi độ dài cạnh hình tứ giác MNPQ là b => Chu vi hình tứ giác là 4b
và a-10 = b
3a= 4b
3a = 4(a-10)
3a = 4a- 40
4a-3a =40
a= 40
Vậy độ dài cạnh hình tam giác là a=40cm
độ dài cạnh hình tứ giác là a-10 = 40-10 =30cm
Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy M sao cho MC =1/3 BC đường thẳng song song với AB vẽ từ M cắt AC tại Nđoạn AM cắt BN tại O.hãy tìm các cặp tam giác có S bằng nhau
chị Dương chịu khó ghê ta.Nhưng em ko làm được
Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?
Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.
Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.
Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.
Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.
Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).
Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.
bài 1: ông cha và con
bài 2 : mk chịu
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với