Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình x + y 5 = x − y 3 x 4 = y 2 + 1
A. x > 0; y < 0
B. x < 0; y < 0
C. x < 0; y > 0
D. x > 0; y > 0
Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình x 3 + 6 x 2 3 = x + 2
A. Là số nguyên âm
B. Là phân số
C. Là số vô tỉ
D. Là số nguyên dương
Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình x + y 2 = 2 x − 3 2 x 2 + 3 y = 25 − 9 y 8
A. x > 0; y < 0
B. x < 0; y < 0
C. x < 0; y > 0
D. x > 0; y > 0
Ta có
x + y 2 = 2 x − 3 2 x 2 + 3 y = 25 − 9 y 8 ⇔ 2 x + y = 2 x − 3 4 x + 24 y = 25 − 9 y ⇔ y = − 3 4 x + 33 y = 25 ⇔ x = 31 y = − 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (31; −3)
x > 0; y < 0
Đáp án: A
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x 0 của phương trình
x + 1 2 + x + 3 4 = 3 - x + 2 3
A. x 0 là số vô tỉ
B. x 0 là số âm
C. x 0 là số nguyên dương lớn hơn 2
D. x 0 là số nguyên dương
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x 0 của phương trình
x + 1 2 + x + 3 4 = 3 - x + 2 3
A. x 0 là số vô tỉ
B. x 0 là số âm
C. x 0 là hợp số
D. x 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25?
A. Bất phương trình vô nghiệm
B. Bất phương trình vô số nghiệm x Î R
C. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x>0}
D. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x<0}
Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
Û x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25
Û x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0
Û 5 > 0
Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.
Đáp án cần chọn là: B
Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình 3 x - 2 3 = −2
A. Là số nguyên âm
B. phương trình vô nghiệm
C. Là số vô tỉ
D. Là số nguyên dương
Cho hệ phương trình: x − m y = m ( 1 ) m x + y = 1 ( 2 ) (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
A. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = m 2 + 2 m + 1 m 2 + 1
B. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = m 2 + 2 m − 1 m 2 + 1
C. Hệ phương trình có vô số nghiệm với mọi m
D. Hệ phương trình vô nghiệm với mọi m
Từ phương trình (1): x – my = m ⇔ x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:
m (m + my) + y = 1
⇔ m 2 + m 2 y + y = 1 ⇔ ( m 2 + 1 ) y = 1 – m 2 ⇔ y = 1 − m 2 1 + m 2
(vì 1 + m 2 > 0 ; ∀ m ) suy ra x = m + m . 1 − m 2 1 + m 2 = 2 m 1 + m 2 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 2 m 1 + m 2 ; 1 − m 2 1 + m 2
⇒ x – y = 2 m 1 + m 2 − 1 − m 2 1 + m 2 = m 2 + 2 m − 1 1 + m 2
Đáp án: B
Cho hệ phương trình m − 1 x + y = 2 m x + y = m + 1 (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
A. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y ≤ 3
B. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y > 3
C. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y ≥ 3
D. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y = 3
Từ (m – 1) x + y = 2 thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:
mx + 2 – (m – 1) x = m + 1 ⇔ x = m – 1 suy ra y = 2 – ( m – 1 ) 2 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( m – 1 ; 2 – ( m – 1 ) 2 )
2 x + y = 2 ( m – 1 ) + 2 – ( m – 1 ) 2 = − m 2 + 4 m – 1 = 3 – ( m – 2 ) 2 ≤ 3 với mọi m
Đáp án: A
Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím.
C. X có chứa 4 liên kết peptit.
D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.