Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.
B. CaCl2.
C. KCl.
D. NaCl.
Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng được với các chất trong dãy :
A. CuO, BaCl 2 , NaCl, FeCO 3
B. Cu, Cu OH 2 , Na 2 CO 3 ,KCl
C. Fe ; ZnO ; MgCl 2 ; NaOH
D. Mg, BaCl 2 ; K 2 CO 3 , Al 2 O 3
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Các chất cùng tồn tại trong một dung dịch tức chúng không tác dụng với nhau.
Chọn C.
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.
b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.
c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3
Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
Câu 4b)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd HCl | dd NaCl | dd NaOH | dd NaBr | |
Quỳ tím | Đỏ | Tím | Xanh | Tím |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Đã nhận biết | Kết tủa vàng nhạt |
\(PTHH:AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)+NaNO_3\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Cho 177,6g dd CaCl2 tác dụng vừa đủ dung dịch Na2CO3 16% thu được dung dịch A và kết tủa B . Lấy dd A cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 , thu dc dung dịch C và 57,4g kết tủa D.
a) Xác định A,B,C,D
b) Tính nồng độ % (C%) dung dịch A và khối lượng kết tủa B
PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
A là dd NaCl
B là CaCO3
C là dd NaNO3
D là AgCl
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\)
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\\m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{0,2\cdot106}{16\%}=132,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{ddA}=m_{ddCaCl_2}+m_{ddNa_2CO_3}-m_{CaCO_3}=290,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{290,1}\cdot100\%\approx8,07\%\)
8) Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt: a) HCl, NaNO3, CaCl2, NaOH. b) Na2CO3, KCl, HCl, Ba(OH)2.
Bài 8 :
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : NaNO3 , CaCl2
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2
Pt : \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : Na2CO3 , KCl
Cho dung dịch HCl ở trên vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào có khí thoát ra : Na2CO3
Pt : \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Không đổi màu : KCl
Chúc bạn học tốt
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dung dịch tác dụng là $H_2SO_4,Ba(OH)_2$
$H_2SO_4 + Na_2CO_3 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to 2NaOH + BaCO_3$
Đáp án B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III, VI
B. II, V, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III, VI
B. II, V, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. I, IV, V
B. I, II, III
C. II, III, VI
D. II, V, VI