Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 10 2018 lúc 11:27

Đáp án B

G(x) = 0,035x2 (15 - x)

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất G(x) = 0,105x2 + 1,05x

Cho G(x) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 10

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 11 2019 lúc 10:41

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 10 2017 lúc 13:00

Đáp án là D.

 + G x = 3 4 x 2 − 1 40 x 3 ⇒ G ' x = 3 2 x − 3 40 x 2 = 0 ⇔ x = 0 x = 20  

+ Vì x>0 nên x = 20mg.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 8 2017 lúc 16:36

Đáp án B

G ( x ) = 0 , 035 x 2 ( 15 − x )

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi  G(x) đạt giá trị lớn nhất

  G ' ( x ) = 0 , 105 x 2 + 1 , 05 x

Cho  G ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 x = 10

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 12 2017 lúc 10:11

Đáp án D

ln 100 = ln 2 2 .5 2 = 2 ln 2 + 2 ln 5

= 2 ln 2 + ln 5 = 2 a + ln 2. l o g 2 5

= 2 a + ln 2. 1 l o g 5 2 = 2 a + a . 1 b 2 = 2 a b + 4 a b .

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 7 2018 lúc 9:04

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 5 2017 lúc 14:06

Đáp án B

Van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái bị hở nên mỗi lần tâm thất trái co bóp, 1 lượng máu sẽ quay trở lại tâm nhĩ trái → lượng máu đi nuôi cơ thể ít hơn.

→ tim co bóp nhiều hơn, nhịp tim nhanh, thể tích tâm thu giảm; lâu ngày có thể dẫn tới suy tim

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 12 2017 lúc 2:16

Xét hàm số  C t = 0 , 28 t t 2 + 4  liên tục trên khoảng 0 ; 24 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  C t = 0 , 28 t t 2 + 4 ≤ 0 , 28 t 2 t 2 . 4 = 7 100  

Dấu “=” xảy ra t 2 = 4 ⇔ t = 2  

Vậy sau 2 giờ nồng độ thuốc hấp thu trong máu là cao nhất.

Đáp án C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

Bình luận (0)