Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H 2 S O 4 ; (2) dung dịch N a O H ; (3) dung dịch B r 2 ; (4) Na.
A. (3),(4).
B. (1),(3).
C. (1),(2).
D. (2),(3).
Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2
B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4
Đáp án là C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?
(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5
A. (1) , (2) , (3)
B. (4) , (5) , (6)
C. (3) , (4) , (5)
D. (1) , (2) , (4).
Đáp án : D
C6H5NH2 + HCl à C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + H2SO4 à C6H5NH3HSO4
C6H5NH2 + Br2 à C6H2Br3NH2 kết tủa trắng
=> Đáp án D
Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H 2 S O 4 loãng N a 2 C O 3 , F e C l 3 , quỳ tím, C 6 H 5 O N a , C H 3 C O O H
A. F e C l 3 , , quỳ tím, C 6 H 5 O N a , C H 3 C O O H
B. quỳ tím, H 2 S O 4 loãng, C H 3 C O O H
C. F e C l 3 , quỳ tím, H 2 S O 4 loãng , N a 2 C O 3
D. quỳ tím, H 2 S O 4 loãng, N a 2 C O 3 , C H 3 C O O H
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh.
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh
Anilin không tác dụng với chất (trong dung dịch) nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. H2SO4
D. Br2
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu
B. S
C. Fe2O3
D. PbS
Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng)?
A. K2CrO4
B. Cr(OH)3
C. K2Cr2O7
D. NaCrO2
Đáp án C
Trong số các chất: K2CrO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7, NaCrO2 có thể nhận thấy chỉ có K2Cr2O7 không tác dụng được với đung dịch H2SO4(loãng), các chất còn lại đều tác dụng được:
2 K2CrO4+ H2SO4 (loãng) → K2Cr2O7+K2SO4+ H2O
2 Cr(OH)3+ 3H2SO4 (loãng) →Cr2(SO4)3+ 6 H2O
2 NaCrO2+ H2SO4 (loãng)+2H2O→Na2SO4+ 2Cr(OH)3
Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, metyl butirat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Chọn B.
Chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là anilin, alanin, lysin