Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
BA
Xem chi tiết
TN
17 tháng 1 2015 lúc 16:00

x= 1

thử giùm mình nhe

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
MN
13 tháng 1 2016 lúc 22:37

(x-7)(x+3)<0

=>(x-7) và (x+3) khác dấu

 + nếu :x-7 >0 =>x>7 

=>x+3<0=>x<-3(vô lí)

+ nếu x-7<0=>x<7

=>x+3>0=>x>-3

vậy -3<x<7

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 lúc 16:19

Để giải bất phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, ta tiến hành như sau: Tìm các nghiệm của phương trình tương ứng: Ta giải phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = 0 (x−7)(x+3)=0. Ta có hai nghiệm: 𝑥 − 7 = 0 ⇒ 𝑥 = 7 x−7=0⇒x=7 𝑥 + 3 = 0 ⇒ 𝑥 = − 3 x+3=0⇒x=−3 Vậy các nghiệm của phương trình là 𝑥 = − 3 x=−3 và 𝑥 = 7 x=7. Xác định dấu của biểu thức ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) (x−7)(x+3): Ta chia các giá trị của 𝑥 x thành ba khoảng: ( − ∞ , − 3 ) (−∞,−3), ( − 3 , 7 ) (−3,7), và ( 7 , + ∞ ) (7,+∞). Khi 𝑥 ∈ ( − ∞ , − 3 ) x∈(−∞,−3): Chọn một giá trị 𝑥 = − 4 x=−4, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( − 4 − 7 ) ( − 4 + 3 ) = ( − 11 ) ( − 1 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(−4−7)(−4+3)=(−11)(−1)=11>0. Khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7): Chọn một giá trị 𝑥 = 0 x=0, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 0 − 7 ) ( 0 + 3 ) = ( − 7 ) ( 3 ) = − 21 < 0 (x−7)(x+3)=(0−7)(0+3)=(−7)(3)=−21<0. Khi 𝑥 ∈ ( 7 , + ∞ ) x∈(7,+∞): Chọn một giá trị 𝑥 = 8 x=8, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 8 − 7 ) ( 8 + 3 ) = ( 1 ) ( 11 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(8−7)(8+3)=(1)(11)=11>0. Kết luận: Ta cần tìm giá trị của 𝑥 x sao cho ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, tức là khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7). Tìm giá trị nguyên: Các giá trị nguyên của 𝑥 x trong khoảng ( − 3 , 7 ) (−3,7) là: 𝑥 = − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 x=−2,−1,0,1,2,3,4,5,6 Vậy nghiệm của bất phương trình là 𝑥 ∈ { − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 } x∈{−2,−1,0,1,2,3,4,5,6}.

Bình luận (0)
IE
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Bình luận (0)
H24
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LH
15 tháng 11 2015 lúc 8:34

vì (x-7)(x+3)<0

=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét trường hợp 1 

=>x-7<0 =>x<7

  x+3>0 => x >-3

hay -3<x<7 ( thõa mãn)

+ xét trường hợp 2:

=> x-7>0 => x>7

     x+3<0 = >x<-3

=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3

vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)

Bình luận (0)
TA
15 tháng 11 2015 lúc 8:28

Z là tập hợp số nguyên đó Nguyen Huu The

Bình luận (0)
NT
15 tháng 11 2015 lúc 8:37

(x-7). (x+3) < 0

=> x-7<0 -> x < 7

     x+3>0 -> x > -3

=> x-7>0 -> x>7

     x+3<0 -> x<-3

=>-3<x<7

Bình luận (0)
MF
Xem chi tiết

để (x-7)(x+3) < 0 thì

+) x-7 <0 <=>x<7

x+3 >0 <=> x>-3

+) x-7 >0 <=> x>7

x+3 <0 <=>x<-3

=> x>7 :; x<-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
14 tháng 2 2020 lúc 19:28

vì (x-7)(x+3)<0

=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét trường hợp 1 

=>x-7<0 =>x<7
  x+3>0 => x >-3
hay -3<x<7 ( thõa mãn)
+ xét trường hợp 2:
=> x-7>0 => x>7
     x+3<0 = >x<-3
=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3
vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
14 tháng 2 2020 lúc 20:05

( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-3< x< 7\)

Mà x \(\in Z\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

@@ Học tốt 
Chiyuki Fujito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
TL
3 tháng 3 2020 lúc 20:37

Để (x-7)(x+3)<0 thì x-7 và x+3 phải trái dấu nhau 

=> nếu x-7<0 thì x+3 >0; nếu x-7>0 thì x+3 <0

TH1: Nếu x-7<0 và x+3 >0

=> x<7 và x>-3

=> -3<x<7 (tm)

TH2: Nếu x-7>0 và x+3<0

=> x>7 và x<-3 (ktm)

Mà x thuộc Z => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 3 2020 lúc 20:38

Ta có; \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)và\left(x+3\right)\)trái dấu

Vì \(\left(x-7\right)< \left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow-3< x< 7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;4;5;6;0\right\}\)

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
3 tháng 3 2020 lúc 20:44

(x-7)(x+3)<0

\(\Rightarrow x-7\)và \(x+3\)trái dấu.

Mà x-7 < x+3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7}\)

Vậy \(-3< x< 7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
LH
7 tháng 2 2017 lúc 21:17

Có 2 trường hợp:

1,Nếu x-7=0

 =>      x=0+7

          x=7

2,Nếu x+3=0

 =>        x=0-3 

             x=-3

Bình luận (0)
NG
7 tháng 2 2017 lúc 21:20

(x - 7).(x + 3) < 0

ta có:- . + = - hoặc + . - = -

- < 0

=>x thuộc {0;1;-1;2;-2;3;-4;4;-5;5;-6;6}

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
ZZ
28 tháng 1 2019 lúc 15:47

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

Do tích chúng bé hơn 0 nên 1 trong 2 số là số âm.

Mà \(x-7< x+3\)nên x-7 là số âm.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7\)

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(x+1\right)=-3=\left(-1\right)\cdot3=1\cdot\left(-3\right)=3\left(-1\right)=\left(-3\right)\cdot1\)

Tự lập bảng nha

Bình luận (0)
DP
28 tháng 1 2019 lúc 20:12

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

x+11-13-3
2y+1-33-11
x0-22-4
y-21-10

Vậy...........................

Bình luận (0)