cách chia từ phức sau cách nào đúng?
A.từ đơn và từ phức B.từ phức và từ ghép C.từ phức và từ láy D.từ ghép và từ láy
Các từ : Bạch mã, bạch sà, bạch trà thuộc kiểu loại từ nào ?
A.
Từ ghép chính phụ có cáu tạo khác biệt
B.
Từ ghép đẳng lập
C.
Từ ghép chính phụ
D.
Từ ghép
Câu 09:
Từ “khấm khá” là?
A.
Từ láy toàn bộ
B.
Từ láy bộ phận
C.
Từ ghép đẳng lập
D.
Từ ghép chính phụ
các từ:quốc kì,gia chủ được xếp theo nhóm từ ghéo nào?
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước
B.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng sau
C.Từ ghép Hán Việt đẳng lập
D.Cả A và C đều đúng
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước
Câu trả lời:
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước
Từ láy là gì ?
A.Từ có quan hệ với nhau về phần âm
B.Từ có nhiều tiếng có nghĩa
C.Từ có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa
D.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
Từ láy là gì ?
A.Từ có quan hệ với nhau về phần âm
B.Từ có nhiều tiếng có nghĩa
C.Từ có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa
D.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy
Em tham khảo:
Từ láy là gì? Từ ghép là gì, Từ Phức là gì, Các loai từ Láy, Ví Dụ
từ đơn : có 1 tiếng - 1 từ
từ phức : được hiểu là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành
từ ghép ;
+là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau.
+Từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức
từ láy :
từ láy là từ được cấu tạo từ hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần.
Tham khảo
Từ đơn
Từ đơn là gì? theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…
Từ phức
Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.
– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:
+ Láy bộ phận.
+ Láy toàn bộ.
thế nào là từ đơn,từ láy,từ ghép ví dụ?
TỪ GHÉP:Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.
Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Ví dụ: bàn ghế, sách vở, thầy cô, ông nội, ba mẹ, bà ngoại…
TỪ LÁY:
– Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.
– Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.
– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…
– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…
TỪ ĐƠN:
Khi nói về từ phức, từ ghép, sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến từ đơn. Vậy từ đơn là gì? Hiểu đơn giản nhất từ đơn là từ có một âm tiết/một tiếng tạo thành. Thành phần cấu tạo ra từ đơn có nghĩa cụ thể.
Ví dụ về từ đơn: xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà…
Cấu tạo đơn giản dẫn đến nghĩa của từ đơn cũng đơn giản.
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
(VD: bàn, ghế, nhà, cửa, sân,...)
Từ ghép là từ gồm hai, ba, bốn tiếng có nghĩa ghép lại.
(VD: Trường hoc, sách vở, bàn ghế, thầy cô, tình bạn,...)
Từ láy là từ gồm hai hoặc ba, bốn tiếng láy lại nhau, nghĩa là cả tiếng hay một bộ phận của tiếng được lặp lại.
(VD: xanh xanh, bối rối, lúng túng, đẹp đẽ, giỏi giang,...)
I. Trắc nghiệm
Học sinh ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào bài làm.
Câu 1: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật,
bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào??
A.Từ láy bộ phận
B. Từ láy hoàn toàn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ ghép chính phụ
Câu 2: Từ láy nào dưới đây thường được dùng để tả dáng đi của người?
A. Thăm thẳm
B. Khập khiễng
C. Hóng hớt
D. Gồ ghề
Câu 3: Nghĩa của từ “ăn” trong câu “Cô ấy ăn ảnh quá!” có nghĩa:
A. Ăn uống, vui chơi nhân dịp nghỉ lễ
B. Hấp thu, nhiễm vào
C. Tiêu hao nhiều nhiên liệu
D. Hợp với nhau, làm cho hài hòa
Câu 4: Từ “Nhìn thấy” trong đoạn thơ
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ
Câu 5: Xác định tên gọi cho các cụm từ sau “đã đi chơi”, “đang làm bài tập”,
“không chạy được”?
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Danh từ
D. Động từ
Câu 6: Xét về cấu tạo, từ “quần áo” là từ loại gì?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy hoàn toàn
D. Từ láy bộ phận
Câu 7: Dấu chấm phẩy trong câu sau dùng để làm gì?
“Tất cả nhân dân đều ra sức chuẩn bị cho kháng chiến: những thanh niên
trai tráng xung phong ra trận; những người dân ở hậu phương ra sức sản xuất để
cung cấp gạo cho tiền phương...”
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép
B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu
D. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ
Câu 8: Đâu không phải là cơ sở để giải thích nghĩa của từ?
A. Tra từ điển để biết được nghĩa của từ
B. Đọc nhiều lần từ cần giải thích
C. Dựa vào những từ ngữ xung quanh để hiểu nghĩa của từ
D. Dựa vào các tiếng tạo nên từ để hiểu nghĩa của từ
II. Tự luận
Câu 1. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN
Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy
tội nghiệp bèn rủ Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của
Chim Én rất giải dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm
vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui
tươi.
Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay,
việc gì ta phải gánh trên vai hai con én này cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh
nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há
mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.
(Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)
1. Văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?
2. Giải thích nghĩa của từ “sáng kiến”.
3. Đọc xong văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn”, em rút ra bài học gì?
(Trình bày bằng đoạn văn khoảng 5-7 dòng)
Câu 2. Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu thơ
sau:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Câu 1:
D. Từ ghép chính phụ
Câu 2:
B. Khập khiễng
Câu 3:
D. Hợp với nhau, làm cho hài hòa
Câu 4:
D. Điệp ngữ
Câu 5:
A. Cụm động từ
Câu 6:
A. Từ ghép đẳng lập
Câu 7:
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 8:
B. Đọc nhiều lần từ cần giải thích