Viết thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào mỗi ý sau:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy điền vế so sánh thích hợp vào chỗ chấm:
Thân cây to như...............( Mấy bạn có thể thay đổi từ ngữ so sánh)
Mỗi bạn cho mk một ý nha! Ai trả lời hợp lí mk đều tick hết!
Viết các từ ngữ thích hợp để được câu văn có hình ảnh so sánh:
a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng gầm của thú rừng.
b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như tiếng chim sơn ca.
c. Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng thì thầm trò chuyện của dân làng
Bài 4. Viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rõ quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiện
a- Vì ......................................................................nên Rùa đã chấp nhận chạy thi với Thỏ.
(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)
b- Nếu .....................................................................................thì Thỏ đã về đích trước Rùa.
(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)
c- Mặc dù ........................................................................nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)
d- Chẳng những ...............................................................................mà nó còn rất khiêm tốn.
(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng trong mỗi câu dưới đây:
a. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn nến trong xanh.
b. Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như những ngọn đuốc.
c. Cành bàng trụi lá trông giống như cánh tay gầy guộc trơ xương.
Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh.
a. Mặt trời đỏ rực như hòn than.
b. Trên trời mây trắng như bông.
c. Dòng sông mềm mại như dải lụa.
d. Những vì sao lấp lánh như kim cương.
Viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu tả về một đồ vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ít nhất hai hình ảnh so sánh. (Gạch chân chú thích, xếp hình ảnh so sánh đó vào mô hình cấu tạo)
Mái nhà mến yêu của em chứa đựng trong lòng nó tất cả vật chất và tinh thần của một gia đình. Mọi tiện nghi trong nhà đều rất gần gũi với em nhưng em yêu thích nhất là bộ sa-lông phòng khách.
Bộ sa-lông màu cà phê sữa, đặt ở góc trái phòng khách, gồm một ghế dài và hai ghế chiếc rời nhau. Mỗi ghế rời hình vuông dọc xem nhau độ sáu mươi xăng-ti-mét có nệm ngồi và gối tựa. Nệm sa-lông bọc vải nỉ tốt màu nâu xám, gối tựa bọc vải gấm màu xám bạc. Tay vịn của sa-lông rộng khoảng mười lăm xăng-ti-mét, bọc nệm simili màu cà phê sữa. Ghế dài của sa-lông rộng sáu mươi xăng-ti-mét, ngang một phẩy chín mét. Ghế dài có hai gối tựa màu sắc và chất liệu đều giống ghế rời. Bàn sa-lông bằng gỗ, đánh vec- ni bóng loáng, mặt bàn rộng năm tấc, dài tám tấc, làm bằng kính tám li màu nâu nhạt. Mẹ em trải khăn bàn màu kem và đặt lên đó một bình hoa hồng vàng làm bằng vải lộng lẫy. Mặt bàn sáng hẳn lên.
Mỗi khi ngồi vào sa-lông, em có cảm giác êm ái như sa -lông đang ôm em vào lòng. Gối tựa của sa-lông rất êm, vừa sang trọng, vừa tiện dụng.
Hằng ngày, em quét dọn và lau sa-lông sạch sẽ bằng một mảnh vải mềm, cả nhà cũng giữ gìn, không đặt vật nhọn sắc lên để ghế được bền lâu. Thỉnh thoảng mẹ em tháo bao gối nệm đi giặt ủi rồi "mặc áo" sạch cho nó. Sa-lông lúc ấy trông mới và sạch, thoang thoảng mùi nước hoa. Bố mẹ em bàn bạc công việc bên ghế sa-lông. Đôi khi bố mẹ em đọc báo, đọc sách. Gia đình em quây quần bên sa-lông rất đầm ấm, hạnh phúc.
Sa-lông là đồ dùng nội thất tiện lợi và tân thời. Em rất yêu thích bộ sa-lông. Nhờ có nó, mỗi khi ngồi chơi hay tiếp khách, em thấy tự tin và chững chạc hẳn lên, thói quen cư xử lịch sự hình thành tự nhiên trong em, nói năng, thưa gửi với khách của ba mẹ em rất lễ phép. Phòng khách nhà em nhờ có bộ sa-lông trông gọn gàng và sáng hẳn ra.
Đọc đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết , em hình dung nhân vật nói như thế nào?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:
+ Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn
+ Cặp từ hô ứng nếu…thì
b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.
Hãy thêm hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để mỗi dòng dưới đây trở thành 1 câu văn có ý mới mẻ, sinh động :
a. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông sa như.......
b. Hoa "phải bỏng" treo lủng là lủng lẳng từng chùm trên cây như......
c. Bé chập chững đi mấy bước rồi sà vào lòng như.....
d. Ánh mắt dịu hiền của mẹ là.....
a một cái quạt khổng lồ
b những chiếc đèn lồng tí hon
c ko biết
d chịu nốt
mình chỉ làm dược 2 câu thôi
a. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài , trông xa như 1 chiếc ô khổng lồ
b, Hoa '' phải bỏng '' treo lủng là lủng lẳng từng chùm trên cây như những chiếc đèn lồng rực rỡ
c. bé chập chững đi mấy bước rồi sà vào lòng mẹ như muốn làm nũng
d. ánh mắt dịu hiền của mẹ là một biển trơi yêu thương
~ học tốt ~
Câu 1: ( 2 điểm) Viết thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rã mối quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiện.
a. Vì…. nên Rùa chấp nhận chạy thi với Thỏ. ( 2 vế câu thể hiện mối quan hệ…)
b. Nếu… thì Thỏ đã vè đích trước Rùa.(…)
c. Mặc dù…nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa. (…)
d. Chẳng những… mà nó còn rất khiêm tốn. (…)