Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:
a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.
Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.
c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối
Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.
- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.
Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".
- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".
b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời câu hỏi
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
(trang 140 sgk Tiếng Việt 4)
Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:
a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.
Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.
c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối
Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.
- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.
Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (trang 19 sgk Tiếng Việt 4)
a) Bài "Kéo co" giới thiệu tập quán của những địa phương sau:
Tập quán thi kéo cơ ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bác Ninh
Tập quán thi kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
b) Thuật lại các tập quán kéo co ở hai địa phương trên như sau
Thi kéo co ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh:
Thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai được tặng viện, người đông hơn thế là chuyển bại thành thắng sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (trang 141 sgk Tiếng Việt 4)
Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".
- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".
b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi nhé
Bài 1:
Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.
(Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?
Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?
Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).
Câu 5:
Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?
Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố
Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng
Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)
4 câu kia bạn bên trên làm đúng rồi em nhé, em tham khảo câu số 4:
Tham khảo:
"Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân ,vừa giàu tình yêu thương ,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Đúng vậy dù là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế chị phải bán khoai, bán chó... nhưng chị vẫn sáng ngời những vẻ đẹp của người phụ nữ. Trước tiên chị là người mẹ giàu tình yêu thương. Trước tiên là tình yêu thương với người chồng. Chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Chị dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Chị còn là người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sưu thuế chị phải bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, chị vô cùng đau lòng. Không chỉ là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chị còn có sức sống tiềm tàng và mãnh liệt. Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại". Nhưng tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ nhún nhường chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Ẩn trong một người phụ nữ như chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng vậy(Tình thái từ), muốn đứng lên đấu tranh để bảo vệ công lý hành động ấy thật đáng trân trọng.