Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây.
Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
THI SẢNH
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
NGUYỄN PHAN HÁCH
a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ).
Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ).
b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ).
Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ).
Đọc đoạn trích (trang 124, 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a. Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên
b. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép
c. Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
- Câu ghép:
Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.
Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.
+ Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.
b, Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.
Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.
+ vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)
dùng gạch xiên ( /) ngăn các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây.Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ,gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi vế câu
câu đâu ?.....
Bài 1 : Gạch chéo giữa các vế trong từng câu ghép dưới đây, rồi gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong từng vế câu . Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu :
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
a) Mặc dù //giặc Tây hung tàn nhưng //chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy //rét vẫn kéo dài , //mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Theo VŨ TÚ NAM
Các câu ghép:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Số thứ tự | Vế 1 | Vế 2 |
Câu 1 | Trời / xanh thẳm | biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. |
Câu 2 | Trời /rải mây trắng nhạt,
| biển / mơ màng dịu hơi sương.
|
Câu 3 | Trời/âm u mây mưa, | biển /xám xịt nặng nề.
|
Câu 4 | Trời / ầm ầm dông gió, | biển / đục ngầu giận dữ.
|
Câu 5 | Biển / nhiều khi rất đẹp,
| ai / cũng thấy như thế |
Các câu ghép:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Các câu ghép:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Số thứ tự |
Vế 1 |
Vế 2 |
Câu 1 |
Trời / xanh thẳm |
biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. |
Câu 2 |
Trời /rải mây trắng nhạt, |
biển / mơ màng dịu hơi sương. |
Câu 3 |
Trời/âm u mây mưa, |
biển /xám xịt nặng nề. |
Câu 4 |
Trời / ầm ầm dông gió, |
biển / đục ngầu giận dữ. |
Câu 5 |
Biển / nhiều khi rất đẹp, |
ai / cũng thấy như thế |
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
HỒ CHÍ MINH
– Có một câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.
– 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)
Câu ghép là: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Được nối với nhau bằng dấu câu (dấu ,).
Có 1 câu ghép với 4 vế câu :
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, /nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, /nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Các vế câu được nối với nhau bằng cách nối trực tiếp ( dùng dấu phẩy ).
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu hoặc mỗi vế.
A. Chôm chôm, xoài tương, xoài cát mọc chen nhau.
B. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
C. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
Đây là bài lớp 5 câu ghép
B. Tiếng mưa : CN,êm:VN
Sợi mưa: CN,đều như dệt: VN
mình không biết đúng hay không đâu
- Gạch chân câu ghép trong đoạn văn.
- Xác định chủ ngữ (CN) , vị ngữ (VN) các vế câu của mỗi câu ghép tìm được.
- Ghi cách nối các vế câu ghép vào chỗ chấm.
a. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh…. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người ...