Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 4 2018 lúc 12:37

Các phương trình hóa học :

CH 4  + 2 O 2   → t ° C O 2  + 2 H 2 O

2 H 2  +  O 2 → t ° 2 H 2 O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 11 2017 lúc 5:11

Gọi x là số mol của  CH 4  =>  V CH 4  = n.22,4 = 22,4x

y là số mol của  H 2  =>  V H 2  = 22,4y

V hh  =  V H 2  +  V CH 4  => 22,4x + 22,4y = 11,2

n H 2 O  = m/M = 16,2/18 = 0,9 mol

n H 2 O  = 2x + y = 0,9

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

22,4x + 22,4y = 11,2

2x + y = 0,9

Giải hệ phương trình ta có: x = 0,4( mol); y= 0,1 mol

V CH 4  = 22,4x = 22,4x0,4 = 8,96l

% V CH 4 = 8,96/11,2 x 100% = 80%

% V H 2  = 100% - 80% = 20%

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
7 tháng 2 2022 lúc 19:45

\(n_{hỗn.hợp.khí}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Pt : \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2|\)

        1     1         1

         a              1a

         \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)

          1     1         1

           b               1b

Gọi a là số mol của C

       b là số mol của S

\(m_C+m_S=13,5\left(g\right)\)

⇒ \(n_C.M_C+n_S.M_S=13,5g\)

 ⇒ 12a+ 32b = 13,5g(1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,5(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

           12a + 32b = 13,5g

             1a + 1b = 0,5

             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=0,375\end{matrix}\right.\)

\(m_C=0,125.12=1,5\left(g\right)\)

\(m_S=0,375.32=12\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 2 2022 lúc 19:45

C+O2-to>CO2

x-----x--------x  mol

S+O2-to>SO2

y---y------------y mol

=>12x+32y=13,5

     x+y=0,5 

=>x =0,125 mol => m C =0,125.12=1,5g

     y=0,375 mol   =>m S=0,375.32=10,4g

 

Bình luận (1)
TV
Xem chi tiết
LA
6 tháng 2 2022 lúc 20:34

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 12x + 32y = 13,5 (1)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Mà: \(n_{hhk}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ x + y = 0,5 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,125\left(mol\right)\\y=0,375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{C=}0,125.12=1,5\left(g\right)\\m_S=0,375.32=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 9 2017 lúc 2:23

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 1 2017 lúc 2:20

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 1 2019 lúc 3:38

Đáp án D

n C O 2   c h á y   = 0 , 7 ( m o l ) ;   n C O 2   t r o n g   p h ả n   ứ n g   c ộ n g   N a H C O 3 = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ n C O O H = 0 , 5 ( m o l )  

Bảo toàn khối lượng ta có:  

m X = m C + m H + m O M à   n   O   t r o n g   X = 2 n C O O H = 1 ( m o l ) ⇒ m   H   t r o n g   X = 25 , 3 - 12 . 0 , 7 - 16 . 1 = 0 , 9 ( g ) ⇒ n   H   t r o n g   X = 0 , 9 ( m o l ) = 2 n H 2 O ⇒ n H 2 O = 0 , 45 ( m o l ) ⇒ m H 2 O = 8 , 1 ( g )

Chú ý: Ta có thể giải bài toán theo cách khác. Gọi số mol của mỗi chất trong X lần lượt là x, y, z(mol)

Sau đó ta lập hệ 3 phương trình 3 ẩn dựa vào 3 số liệu của đề bài. Tuy nhiên cách làm này không áp dụng được cho các bài toán có nhiều hơn 3 chất trong hỗn hợp hoặc bài toán không cho rõ công thức các chất.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 8 2017 lúc 1:54

n C O 2 ( đ ố t   c h á y )   =   0 , 7 ;   n C O 2 ( a x i t   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a H C O 3 )   =   0 , 5   → n O ( X )   =   1

Mà mX = mC +mH +mO mH =0,9  m = 8,1(gam)

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
13 tháng 2 2018 lúc 11:12

Chọn D.

 

Bình luận (0)