Đồ thị v - t nào sau đây là đồ thị trong đó (a < 0 )
A.
B.
C.
D.
Đồ thị v - t nào sau đây là đồ thị trong đó a > 0
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Đồ thị v - t trong đó a > 0 là đồ thị A
Cho biết đồ thị sau là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C, D. Đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1
B. y = 2 x 3 - 6 x + 1
C. y = x 3 - 3 x + 1
D. y = - x 3 + 3 x - 1
Cho biết đồ thị sau là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C, D. Đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1
B. y = − x 3 + 3 x − 1
C. y = x 3 − 3 x + 1
D. y = 2 x 3 − 6 x + 1
Đáp án C
Từ hình dáng đồ thị, suy ra a > 0 → loại đáp án B
Đồ thị qua 2 điểm − 1 ; 3 VÀ 1 ; − 1
Thay trực tiếp và 3 đáp án còn lại, ta thấy đáp án C thỏa.
Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng
a. Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V);
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T)
a. ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
Đồ thị nào sau đây không thể là đồ thị của hàm số y = a x 4 + b x 2 + c với a,b,c là các số thực và a ≢ 0 ?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = x 3 + b x 2 + c x + d c < 0 có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây
Hỏi đồ thị (T) là hình nào?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Đồ thị có:
+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.
+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;
+) Vậy Đáp án C.
+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0
Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1.
B. y = −x + 2.
C. y = 2x + 1.
D. y = −x + 1.
Đáp án D
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải => hệ số góc a < 0. Loại A, C.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0; 1).
Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 2 − 2 x + 3 2
B. y = − 1 2 x 2 + x + 5 2
C. y = x 2 − 2 x
D. y = − 1 2 x 2 + x + 3 2
Đáp án D
Nhận xét:
Parabol có bề lõm hướng xuống. Loại đáp án A, C.
Parabol cắt trục hoành tại 2 điểm (3; 0) và (−1; 0). Xét các đáp án B và D, đáp án D thỏa mãn.