Từ 800 tấn quặng pirit sắt chứa 25% tạp chất trơ có thể sản xuất được a m 3 dung dịch H 2 S O 4 93 % D = 1 , 83 g / c m 3 , hiệu suất quá trình là 95%. Giá trị của a là
A. 547
B. 800
C. 1200
D. 547000
Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa 10% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
A. 16,67 tấn
B. 8,64 tấn
C. 14,33 tấn
D. 12 tấn
Đáp án A
Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam.
Quặng này chứa 10% tạp chất trơ tức
FeS2 chiếm 90%.
Vậy khối lượng quặng pirit sắt cần:
Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa 10% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
A. 16,67 tấn
B. 8,64 tấn
C. 14,33 tấn
D. 12 tấn
Đáp án A
Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam.
tính khối lượng quặng pirit sắt chứa 90% FeS2 còn lại là tạp chất trơ cần dùng để sản xuất 5000 tấn Fe . giả sử hiệu suất phản ứng đạt 89,6%
\(n_{Fe} = \dfrac{5000.1000}{56} = \dfrac{625000}{7}\ kmol\\ n_{FeS_2\ đã\ dùng} = \dfrac{n_{Fe}}{H\%} = \dfrac{\dfrac{625000}{7}}{89,6\%} = 99649,23\ kmol\\ m_{quăng\ pirit} = \dfrac{m_{FeS_2}}{90\%} = \dfrac{99649,23.120}{90\%} = 13259897,33 (kg) = 13259,89(tấn)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5000\cdot10^6}{56}=\dfrac{625}{7}\cdot10^6\left(mol\right)\)
\(BTFe:\)
\(n_{FeS_2}=n_{Fe}=\dfrac{625}{7}\cdot10^6\left(mol\right)\)
\(n_{FeS_2\left(tt\right)}=\dfrac{\dfrac{625}{7}\cdot10^6}{89.6}=\dfrac{56000\cdot10^6}{7}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeS_2}=\dfrac{56000\cdot10^6\cdot120}{7}=960000\cdot10^6\left(g\right)=960000\left(tấn\right)\)
\(m_{quặng}=\dfrac{960000\cdot100}{90}=1066666.67\left(tấn\right)\)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe
trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%
Từ 3 tấn quặng sắt pirit chứa 60% FeS2 sản xuất đc bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 90% biết H=95%
\(m_{FeS_2}=3.60\%=1,8\left(tấn\right)\)
Sơ đồ cả quá trình tạo H2SO4
FeS2 \(\rightarrow\) 2SO2 \(\rightarrow\) 2SO3 \(\rightarrow\) 2H2SO4
Giả sử: 120 tấn---------------------->196 tấn
1,8 tấn------------------------> x tấn
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=x=\frac{1,8.196}{120}=2,94\left(tấn\right)\)
Vì H=95% => \(m_{H_2SO_4}=2,94.95\%=2,793\left(tấn\right)\)
Bài 1/Từ 320 tấn quặng pirit sắt FeS2 có chứa 45% lưu huỳnh đã sản xuất được 450 tấn axit sunfuric. Hãy xác định hiệu suất của quá trình sản xuất.
Bài 2/ Từ 1 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch HsSO4 60%? Biết rằng sự hao hụt trong sản xuất là 5%
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(m_{S\cdot trong\cdot FeS_2}=320.10^6.45\%=144.10^6\left(g\right)\)
\(n_S=\frac{144.10^6}{32}=45.10^5\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=45.10^5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=45.10^5.98=441.10^6\left(g\right)=441\left(ton\right)\)
\(H=\frac{441}{450}.100\%=98\left(\%\right)\)
Đề bài 1 có bị nhầm khối lượng axit sunfuric k đấy bạn? ._.
\(PTHH:2FeS_2+\frac{11}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+4SO_2\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o,xt}SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(m_{FeS_2}=80\%.10^6=8.10^5\left(g\right)\\ n_{FeS_2}=\frac{8.10^5}{120}=\frac{20000}{3}\left(mol\right)\)
\(Theo\cdot pt:\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{40000}{3}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{40000}{3}.98=1306666,667\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\cdot khi\cdot hh}=1306666,667-1306666,667.5\%=1241333,333\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{1241333,333.100\%}{60\%}=2068888,889\left(g\right)\approx2,068\left(ton\right)\)
( Câu này thì k chắc :>)
Người ta dùng 120 tấn quặng pirit có chứa 10% tạp chất để sản xuất Fe ta thu được 48. tấn sắt. Tính hiệu suất phản ứng trên
Cái này là vật lí sao đăng trên này chi