Giả sử dung dịch các chất sau: HCl; Na 2 SO 4 , NaOH, KCl đều có nồng độ 0,01M. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào là
A. HCl.
B. Na 2 SO 4
C. NaOH.
D. KCl.
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được MgO dư.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)
Cho 5,6 gam sắt tác dụng 300ml dung dịch HCl 1M.
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên ? tính khối lượng chất dư?
b. Tính nồng độ mol các chất còn lại sau phản ứng? (giả sử thể tích dung dịch không đổi)
\(300(ml)=0,3(l)\\ n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol);n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \text{LTL: }\dfrac{n_{Fe}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{HCl(dư)}=0,3-0,1.2=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl(dư)}=0,1.36,5=3,65(g)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\\ C_{M_{HCl(dư)}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M \end{cases}\)
11. Hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit trong 150ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dd sau phản ứng không đổi).
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
A. 18,25.
B. 22,65.
C. 11,65.
D. 10,34.
Đáp án A
Dung dịch X chứa H2SO4: 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3: 0,15 mol và BaCl2: 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra
Þ BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol) Þ m = 18,25 (g)
1/Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch E. Khi bắt đầu có khí thoát ra thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V1 và khi vừa hết khí thoát ra thì thể tích dung dịch HCl là 1,6V1. Giả sử khí sinh ra không tan trong dung dịch. Trong các dung dịch sau: X (NaOH và Na2CO3); Y (Na2CO3); Z (NaHCO3); T (Na2CO3 và NaHCO3), dung dịch nào phù hợp với E ở thí nghiệm trên? Làm sáng tỏ khẳng định đó.
Giúp mình với, cảm ơn các bạn
6./ Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) đi qua 100ml dung dịch NaOH1,5M
a. Tính nồng độ mol của dung dịch các chất có trong dung dịch( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
b. Để trung hòa lượng bazo trên cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 25%.
a) \(n_{CO_2}=0,1\left(mol\right);n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\\ Tacó:\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\\ \Rightarrow Xảyracácphảnứng:\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2CO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\left(BTNT\left(C\right)\right)\\x+2y=0,15\left(BTNT\left(Na\right)\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CM_{NaHCO_3}=CM_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
b) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl}=n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,15.36,5}{25\%}=21,9\left(g\right)\)
a. Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=1,5.\dfrac{100}{1000}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(1< 1,5< 1\right)\)
Vậy ta có PTHH:
\(CO_2+2NaOH--->Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(CO_2+NaOH--->NaHCO_3\left(2\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3.
Theo PT(1): \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{NaOH}=2.n_{Na_2CO_3}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{CO_2}=n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}=y\left(mol\right)\)
Vậy, ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\2x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{dd_{sau.PỨ}}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{sau.PỨ}}=V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{sau.PỨ}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
b. \(PTHH:NaOH+HCl--->NaCl+H_2O\left(3\right)\)
Theo PT(3): \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{5,475}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=25\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{HCl}}=21,9\left(g\right)\)
Cho 4,8 gam kim loại Mg vào 200ml dung dịch HCl 1,5M
a)Viết PTHH,Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng(giả sử quá trình phản ứng không làm thay đổi thể tích dung dịch)
\(a.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Cho 300ml dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 1M tác dụng với 200ml dung dịch HCl 3,5M.
a, Tính khối lượng của chất dư.
b, Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không đổi.
Cho 2,61 gam MnO2 vào 18,25 gam dung dịch HCl 30% sau phản ứng thu được dung dịch a và khí b dẫn khí thu được sau phản ứng dẫn qua 50 ml dung dịch NaOH 2 m ở nhiệt độ thường thu được dung dịch X
a)Tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch a b)Tính nồng độ mol lít chất trong dung dịch X Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi