Mô tả vai trò của các van và cơ bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch.
Có bao nhiêu yếu tố sau đây giúp hỗ trợ dòng máu trong tĩnh mạch chảy
về tim?
(1) Hệ thống van trong tĩnh mạch;
(2) Hoạt động co bóp của tim;
(3) Sự đóng mở của van tim;
(4) Hoạt động của các cơ bao quanh mạch máu.
(5) Hoạt động cử động hô hấp của các cơ lồng ngực.
A. 1
B. 4.
C. 3
D. 2.
Có 4 yếu tố giúp hỗ trợ máu chảy về tim, đó là 1,2,4 và 5
-> Đáp án B.
Sự đóng mở của van tim giúp máu trong động mạch chủ và động mạch phổi không chảy ngược trở lại về tim. Không phù hợp với yêu cầu của đề bài.
Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
- Tim:........................
- Hệ mạch: ...................................................
- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
tk
Hệ thống tim mạch gồm có tim và hệ thống mạch máu, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, có tính chất sinh mạng. Đảm nhiệm các chức năng sau:
Cung cấp oxy và dưỡng chất cho các tổ chức, đồng thời mang các chất cần đào thải chuyển cho các cơ quan, bộ phận có trách nhiệm thải ra ngoài.
Thông tin liên lạc bằng thể dịch: Có chức năng vận chuyển các hormon, các enzym đến các cơ quan và liên lạc giữa các cơ quan với nhau.
Điều hòa thân nhiệt: nguồn máu nóng sưởi ấm các cơ quan, bộ phận và làm nhiệm vụ thải nhiệt cho cơ thể.
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được mô tả như hình sau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Đường cong A, B, C trong đồ thị lần lượt biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu.
(2) Vận tốc máu và tổng tiết diện mạch nhìn chung tỉ lệ thuận với nhau.
(3) Huyết áp giảm dần từ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
(4) Tại mao mạch, tổng tiết diện mạch là nhỏ nhất.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A
Hướng dẫn giải
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được mô tả như hình sau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Đường cong A, B, C trong đồ thị lần lượt biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu.
(2) Vận tốc máu và tổng tiết diện mạch nhìn chung tỉ lệ thuận với nhau.
(3) Huyết áp giảm dần từ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
(4) Tại mao mạch, tổng tiết diện mạch là nhỏ nhất.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được mô tả như hình sau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Đường cong A, B, C trong đồ thị lần lượt biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu.
(2) Vận tốc máu và tổng tiết diện mạch nhìn chung tỉ lệ thuận với nhau.
(3) Huyết áp giảm dần từ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
(4) Tại mao mạch, tổng tiết diện mạch là nhỏ nhất.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn? Giải thích vai trò của van 1 chiều ở tĩnh mạch?
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7C6t20ork
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
dude trang cá nhân bn này có chữ mất dạy đấy
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
- Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.
- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ: *
1 điểm
Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sức hút của lồng ngực khi hít vào vào và sức đẩy của tim
Sự co bóp của cac cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sự co bóp của cac cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim
Khi … co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về ...
Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành vòng tuần hoàn của cá chép:
A. Tâm nhĩ, tâm thất
B. Tâm thất, tâm nhĩ
C. Tim, tâm nhĩ
D. Tâm thất, tim
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ
→ Đáp án B