Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị của biểu thức M = 8 15 + 4 20 4 25 + 32 9
A. M > 1
B. M < 1
C. M = 1
D. M > 2
Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Phi – líp – pin giai đoạn 2010 – 2015?
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng
B. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu
C. Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu
D. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn giá trị nhập khẩu
Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Phi – líp – pin giai đoạn 2010 – 2015?
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng
B. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu
C. Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu
D. Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn giá trị nhập khẩu
Chọn D
Giá trị xuất khẩu tăng nhiều hơn giá trị nhập khẩu
Cho biểu đồ sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng.
C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu.
D. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nước xuất siêu
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu => Nhật Bản là nước xuất siêu => Ý A sai.
Chọn: A.
Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
A. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nước xuất siêu
B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng
C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu
Phương pháp suy luận logic
Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu, nghĩa là trong cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu
(100%) bao gồm giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
=>đối tượng nào có giá trị lớn hơn thì chiêm tỉ trọng lớn hơn.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận xét thấy Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu =>tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị nhập khẩu => Nhận xét D không đúng => Chọn đáp án D
Cho biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
A. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nước xuất siêu
B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng
C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
Dựa vào biểu đồ đã cho nhận thấy giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
=>tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị xuất nhập khẩu sẽ luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị xuất khẩu
=> Nhận xét tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu là không đúng
Chọn đáp án D
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2010 – 2016.
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm.
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng.
C. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng
D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu không ổn định.
Đáp án D
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu không ổn định.
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2010 – 2016.
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng
C. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng
D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu không ổn định
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2010 – 2016
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng
C. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng
D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu không ổn định
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2010 – 2016.
A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm.
B. Giá trị xuất khẩu giảm, giá trị nhập khẩu tăng
C. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng
D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu không ổn định.