Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau :
Dung dịch HCl, KMn O 4 , Mn O 2 , NaCl, H 2 O.
Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình hoá học.
Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
X và Y là những chất nào trong số các chất sau ?
X : H 2 O , dd HCl, dd H 2 SO 4 , dd NaOH, dd NaCl.
Y : NaCl, CaCO 3 , Mn O 2 , Cu Cl 2 , Na 2 SO 4 , KMn O 4
Viết phương trình hoá học điều chế khí clo từ những chất đã chọn ở trên.
X là : dd HCl
Y là : Mn O 2 , KMn O 4
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo.
Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + 2 H 2 O + Cl2
2KMn O 4 + 16HCl → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá chất nào sau đây ?
A. NaCl ; B. KMn O 4 ; C. KCl O 3 ; D. HCl.
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 . Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng ?
- Lần lượt cho 3 chất vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch HCl, nếu chất nào tan và có khí bay ra là Na 2 CO 3 , BaCO 3 và chất nào tan mà không có khí bay ra là NaCl.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O (1)
BaCO 3 + 2HCl → Ba Cl 2 + CO 2 + H 2 O (2)
- Sau đó hoà tan một ít Na 2 CO 3 và BaCO 3 vào nước. Chất nào tan trong nước là Na 2 CO 3
Chất không tan trong nước là BaCO 3
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất : NaCl, KMnO 4 , NaOH, H 2 O , dung dịch H 2 SO 4 đặc. Viết PTHH của các phản ứng dùng để điều chế nước Gia-ven từ các chất trên.
NaCl + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HCl
2 KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
Cl 2 + 2NaOH (dư) → NaCl + NaClO + H 2 O
Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điểu chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. HCl
C. KCl O 3 D. KMn O 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C.
(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3– ® 3Fe3+ + NO + 2H2O
(2) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S
(3) Si + NaOH đặc ® Na2SiO3 + H2
(4) CuS không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
(5) 2NaCl + 2H2O → d d p d d d c ó m n 2NaOH + H2 + Cl2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng. (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Đáp án C
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng.
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
ĐÁP ÁN C
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4
ĐÁP ÁN A