Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO, CuO đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm
A. , Al 2 O 3 , Fe, Zn, Cu.
B. Al, Fe, Zn, Cu.
C. Fe, , Al 2 O 3 , ZnO, Cu.
D. Fe 2 O 3 , , Al 2 O 3 , ZnO, Cu.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Chọn D.
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng.
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng.
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là:
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Chọn D.
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng.
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Dẫn khí CO dư đi qua 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được Fe và hỗn hợp khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp khí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa. Đem hoà tan hoàn toàn lượng Fe thu được trong 400ml dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m là:
A. 59,1 gam.
B. 68,95 gam.
C. 88,65 gam.
D. 78,8 gam.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm
A. Al, Fe, Zn, Cu
B. Fe, Al2O3, ZnO, Cu
C. Al2O3, Fe, Zn, Cu
D. Fe2O3, Al2O3, ZnO, Cu
Al2O3,
A. Al, Mg, Fe
B. Fe
C. Al, MgO, Fe
D. Al, Al2O3, MgO, Fe
Hỗn hợp X gồm: BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3.Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi,thu được hỗn hợp chất rắn A.Cho A vào nước dư,khuấy đều,thu được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C.Cho khí CO dư đi qua bình chứa C nung nóng ,thu được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 dư,thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y .Cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng,thấy có khí bay ra .Cho D dư vào dung dịch B thu được kết tủa M và dung dịch N .Đun nóng dung dịch N thu được kết tủa K và khí G. Viết các phương trình hóa học.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm
A. Al2O3, Fe, Zn, Cu.
B. Al, Fe, Zn, Cu.
C. Fe, Al2O3, ZnO, Cu.
D. Fe2O3, Al2O3, ZnO, Cu.
Đáp án A
Chỉ những oxit ở sau nhôm mới có khả năng tác dụng với CO.
⇒ Số oxit phản ứng được với CO gồm: Fe2O3, ZnO và CuO. Còn Al2O3 còn nguyên.
⇒ Chất rắn Y chứa: Al2O3, Fe, Zn, Cu