Cho số phức z = 3 + 5 i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M. Tìm tọa độ điểm M
A. M 3 ; − 5 .
B. M − 3 ; − 5 .
C. M 3 ; 5 .
D. M 5 ; 3 .
Cho i là đơn vị ảo. Cho m ∈ R . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = m i có tọa độ là
Cho i là đơn vị ảo. Cho m ∈ ℝ . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = mi có tọa độ là
A. 0 ; m
B. mi , 0
C. 0 ; mi
D. m ; 0
Đáp án A
Ta có z = 0 + mi , m ∈ ℝ , vậy điểm biểu diễn z có tọa độ 0 ; m .
Cho i là đơn vị ảo. Cho m ∈ ℝ . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = mi có tọa độ là
Cho i là đơn vị ảo. Cho m ∈ ℝ . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = m i có tọa độ là
A. (0;mi)
B. (m;0)
C. (mi;0)
D. (0;m)
Đáp án D
vậy điểm biểu diễn z có tọa độ (0;m).
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z z + i = 3
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z z - i = 3
A. Đường tròn tâm I 9 8 ; 0 bán kính R = 3 8
B. Đường tròn tâm I 0 ; 9 8 bán kính R = 9 64
C. Đường tròn tâm I 0 ; 9 8 bán kính R = 3 8
D. Đường tròn tâm I 0 ; - 9 8 bán kính R = 9 64
Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn z a 2 + 1 = i - a 1 - a a - 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Khoảng cách giữa hai điểm M và I (-3; 4) (khi a thay đổi) là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Tìm tọa độ điểm M trong mặt phẳng Oxy là điểm biểu diễn số phức z=3-4i.
A.
B.
C.
.
Chọn A
Do số phức z=3-4i
Nên số phức có điểm biểu diễn có hoành độ là phần thực, tung độ là phần ảo
Cho số phức z thỏa mãn iz + 2 - i = 0. Khoảng cách từ điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ Oxy đến điểm M(3;-4) là:
A. 2 5
B. 13
C. 2 10
D. 2 2