Những câu hỏi liên quan
TU
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
AH
30 tháng 11 2021 lúc 15:54

Lời giải:

a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:

$a+2<0$

$\Leftrightarrow a< -2$

b.

Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:

$y_M=(a+2)x_M-a+1$

$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$

$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 5 2018 lúc 10:58

Hai đường thảng trên song song khi va chi khi

\(\hept{\begin{cases}m^2=1\\1#0\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\\1#0\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\)m=1 hoặc m= -1

\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\\1#0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NH
21 tháng 8 2020 lúc 15:07

https://vungoi.vn/cau-hoi-39983

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CQ
21 tháng 8 2020 lúc 15:17

Ta có TXĐ:D=R

⇒∀x∈D⇒−x∈D

Đồ thị hàm số đã cho nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng khi và chỉ khi nó là hàm số lẻ

⇔f(−x)=−f(x),∀x∈R

\(\text{⇔(−x)^3−(m^2−9)(−x)^2+(m+3)(−x)+m−3}\)

\(\text{=-[x^3−(m^2−9)x^2+(m+3)x+m−3]}\)

\(=\text{⇔2(m^2−9)x^2−2(m−3)=0}\)

\(\Rightarrow\forall\inℝ\) ; 

\(\hept{\begin{cases}m^2-9=0\\m-3=0\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}m=\pm3\\m=3\end{cases}}\)  

\(\Rightarrow m=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LG
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 5 2017 lúc 5:12

Chọn C

Bình luận (0)