Những câu hỏi liên quan
LY
Xem chi tiết
KZ
19 tháng 4 2016 lúc 20:23

Ta có : 6x-1 chia hết 2x-1

=> 3(2x - 1) + 2 chia hết 2x - 1

=> 2 chia hết 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc ước của 2

=>...........................Còn lại tự làm nha!

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
N6
Xem chi tiết
NL
20 tháng 10 2021 lúc 18:58

Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)

   Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}

   Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2

   x – 1 = 2 ⇒ x = 3

   x – 1 = 3 ⇒ x = 4

   x – 1 = 6 ⇒ x = 7

Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
HL
29 tháng 10 2015 lúc 20:46

a, x+5 chia hết cho x+1

= x+4+1 chia hết cho x+1

= (x+1)+4 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1

Ư(4)={1;2;4}

 

x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0

x+1=2\(\Rightarrow\)x=1

x+1=4\(\Rightarrow\)x=3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

 

b, x+6 chia hết cho x+2

\(=x+4+2\) chia hết cho x+2

=(x+2)+4 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

x+2=1 \(x\in\varphi\)

x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)

x+2=4\(\Rightarrow x=2\)

(nhớ li-ke)

Bình luận (0)
PT
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

a, x+5 chia hết cho x+ 1
 nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
     mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
 hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1

    x=1-1=0
+, x+1=2
    x=2-1=1
+,x+1=4
   x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
  mà x+2 chia hết cho x+2 
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
SG
13 tháng 8 2016 lúc 13:38

6 chia hết cho x - 1

Do x thuộc N => x - 1 > hoặc = -1

=> x - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

=> x thuộc {0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7}

Bình luận (0)
LH
13 tháng 8 2016 lúc 13:39

6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {2;3;4;7;0;-1;-2;-5}

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DS
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Bình luận (0)
DS
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Bình luận (0)
DS
3 tháng 9 2016 lúc 16:01

x+3=x-1+4

x-1 chia hết cho x-1.

=>4 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.

b)2x+1=2x-12+13.

=2.(x-6)+13

x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.

=>13 chia hết cho x-6.

Tương tự.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
OK
5 tháng 9 2016 lúc 20:09

2x + 1 chia hết cho x - 6 .

Vậy x = 7 .

Bình luận (0)
H24
5 tháng 9 2016 lúc 20:10

~~

mik mới bị trừ 280 xong, các bn giúp mik nha

Cảm ơn trc

Bình luận (0)
VT
5 tháng 9 2016 lúc 20:19

Ta thấy: x - 6 = 2x - 12 (câu này không chép nha bạn, mình ghi để bạn hiểu thôi)

Giải:

Ta có: 2x + 1 = 2x - 12 + 12 + 1 = 2x - 12 + 13

Mà 2x - 12 chia hết cho x - 6 => 13 chia hết cho x - 6 => x - 6 € Ư (13)

Ư(13) = {1; 13}

* x - 6 = 1 => x = 1 + 6 => x = 7

* x - 6 = 13 => x = 13 + 6 => x = 19

Vậy x = 7 hoặc x = 19

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
TP
29 tháng 11 2015 lúc 21:51

x=2 vi 2-1=1 a/6 chia hết cho 1

nếu bạn cho a là 1 số cụ thể thi giai ra

 

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2015 lúc 21:52

Vì (x - 1) chia hết cho 6 nên \(\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Khi x - 1 = 1 => x = 2 (nhận)

Khi x - 1 = -1 => x = 0 (nhận)

Khi x - 1 = 2 => x = 3 (nhận)

Khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)

Khi x - 1 = 3 => x = 4 (nhận)

Khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)

Khi x - 1 = 6 => x = 7(nhận)

Khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)

Vậy x = {2 ; 0 ; 3 4 ; 7}

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NH
8 tháng 8 2016 lúc 7:23

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

Bình luận (0)
TK
8 tháng 8 2016 lúc 7:13

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

Bình luận (0)