Những câu hỏi liên quan
KH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
GT
9 tháng 9 2018 lúc 20:47

-Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.

https://h.vn/hoi-dap/question/81795.html

-Nêu những hiểu biết về tác phẩm của 2 nhân vật Lý Bạch và Lê-ô-na đơ Vanh-xi

https://h.vn/hoi-dap/question/85091.html

Bạn tham khảo nha !

Mk ngại viết vì còn 1 đống bài tập về nhà !

Bình luận (0)
ND
9 tháng 9 2018 lúc 20:49

Văn hóa thời Phong Kiến ở Phương Đông và Phương Tây pát triern đa dạng với bản sắc riêng:

- Phương Đông:

+ Chịu sự chi phối của các hệ tử tưởng, tôn giáo: Nho Giaso, Phật Giaso, tiêu biểu là Khổng Tử.

- Phương Tây:

+ Chịu sự chi phối của nhà thở và đạo Ki-tô.

+ Văn hóa Phục Hưng là đỉnh cao của văn hóa châu Âu, tiêu biểu là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Đê-các-tơ, Sếch-xpia,..

Bình luận (0)
ND
9 tháng 9 2018 lúc 20:52

Tác phẩm tiêu biểu của:

- Lê-ô-na-đơ vanh xi

Ông có những tác phẩm tiêu biểu như : chân dung nàng mô-na li-da, buổi họp kín, đức mẹ và chúa hài đồng ,...

Em hỉu rã về tác phẩm mô-na li-da được lê-ô-na-đơ vanh xi sáng tác năm 1503. Bức tranh tại nên vẻ đẹp quyến rũ bởi sự phối hợp tài tình những ngọn núi xa trập trùng ẩn hiện hoà với nụ cười kín đáo, bí ẩn của người phụ nữ đã khiến các nhà bình luận nghệ thuật tốn không biết bao nhiêu giấy mực để ca ngợi. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm những làn hơi nước, phủ lên 1 màn nhẹ trong suốt tạo cho nhân vật thêm sống động và huyền bí.

- Lý Bạch:

Suốt cuộc đời của mình, ông được tán dương là một thiên tài về thi ca, người đã mở ra một giai đoạn hưng thịnh của thơ Đường.

Ông đã viết cả ngàn bài thơ bất hủ.[2] Hơn ngàn bài thơ của ông được tổng hợp lại trong tập Hà Nhạc Anh Linh tập (河岳英靈集), một tuyển tập thơ rất đồ sợ thời Vãn Đường do Ân Phan (殷璠) chủ biên vào năm 753, và hơn 43 bài của ông được ghi trong Đường Thi Tam Bách Thủ (唐诗三百首) được biên bởi Tôn Thù (孫洙), một học giả thời nhà Thanh. Vào thời đại của ông, thơ của ông đã xuất hiện các bản dịch tại phương Tây, chủ đề của ông nhấn mạnh tán dương mối quan hệ bạn bè, sự thần bí của thiên nhiên, tâm trạng tĩnh mịch và thú vui uống rượu rất đặc trưng của ông.

Tác phẩm của Lê ô na đơ Vanh -Xi

Ông là tác giả của những bức hoạ nổi tiếng như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng. Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông chỉ còn lại vài bức hoạ, cùng với một vài quyển sổ nháp tay (rơi vãi trong nhiều bộ sưu tập khác nhau các sáng tác của ông), bên trong chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học và bút ký.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BB
27 tháng 11 2016 lúc 9:16

-Những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến thời Lý trong lịch sủ dân tộc .(sách ven trang129)

-Tình hình kinh tế ,văn hóa của các triều đại

Lý :kinh tế rất phát triển , văn hóa đặc sắcTrần : kinh tế rât phát triển như thủ công nghiệp ,văn hóa vẫn giữ những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân ...Hồ :kinh tế phát triển tiền giấy , định lại mức thuế , văn hóa dịch chữ Hán sang chữ Nôm
Bình luận (8)
LT
30 tháng 11 2018 lúc 19:25

Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Bình luận (3)
DA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TV
10 tháng 10 2016 lúc 17:19

Trung Quốc lớp mình học thầy cho ghi vậy nè

- Tình hình chính trị : hình thành từ thế kỉ III  TCN, thời Tần

- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực -> địa chủ

- Nông nô mất ruộng -> tá điền

Nộp hoa lợi cho địa chủ-> địa tô

Tồ chức bộ máy nhà nước

- Nhà Tần

- Nhà Hán

- Nhà Đường

- Nhà Nguyên

* Đối ngoại:

- Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành chiến tranh xâm lược

( bạn  sàn lọc nha )

Bình luận (2)
TV
10 tháng 10 2016 lúc 17:12

/hoi-dap/question/102310.html ( đây nè bạn )

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CX
30 tháng 11 2017 lúc 22:36

Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TT
2 tháng 1 2022 lúc 21:38

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

Tham khảo chúc bạn học tốt!!

 

Bình luận (0)
VD
2 tháng 1 2022 lúc 21:40

mời tk:

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

 

Bình luận (0)