Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính:
K + (Z = 19); S 2 - (Z = 16); (Z = 20); Cl - (Z = 17)?
A. K + , S 2 - , Ca 2 + , Cl - .
B. S 2 - , Cl - , K + , Ca 2 + .
C. Ca 2 + , K + , Cl - , S 2 - .
D. K + , Ca 2 + , Cl - , S 2 - .
Bài 2. Cho các nguyên tố X(Z = 11) , Y (Z = 13) , R T . Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, theo chiều tăng dần năng lượng ion hoá; theo chiều giảm dần. (Z = 19) (Z = 12) tính kim loại. Sắp xếp các hidroxit của chúng theo chiều tính bazơ giảm dần.
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2
=> Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử Si (Z = 14) là: 1s22s22p63s24p2
=> Si thuộc chu kì 4 nhóm IVA
Cấu hình e của nguyên tử Ca (Z = 20) là: 1s22s22p63s24p64s2
=> Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA
Cấu hình e của nguyên tử K (Z = 19) là: 1s22s22p63s24p64s1
=> K thuộc chu kì 4 nhóm IA
Như vậy,
+ Si, Ca và K cùng thuộc 1 chu kì mà 14<19<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Ca, K, Si (1)
+ Mg, Ca cùng thuộc 1 nhóm mà 12<20 nên bán kính nguyên tử sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Mg, Ca (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kình nguyên tử: Mg, Ca, K, Si.
Cho các nguyên tố: O (Z = 8), Na (Z = 11), P (Z = 15), S (Z = 16), K (Z = 19). Sắp xếp các
nguyên tố trên theo chiều:
(a) tăng dần độ âm điện: .
(b) giảm dần tính kim loại:
(c) tăng dần độ bán kính nguyên tử:
(d) giảm dần tính phi kim:
a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
c, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
d, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
Chúc bn học tốt!
Sắp xếp các nguyên tố sau:
N(Z=7), F(Z=9), P(Z=15), O(Z=8)
a) Theo chiều giảm dần độ âm điện.
b) Theo chiều tăng dần bán kính
Cho các nguyên tử: N (Z=7), Cl (Z=17), O (Z=8) và F (Z=9). Bán kính ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự
A.N3-, O2-, F-, Cl-
B. Cl- N3-, O2-, F-
C. F-, O2-, N3-,Cl-
D. Cl-; F-, O2-, N3-
Đáp án C
+ Khi sắp xếp bán kính nguyên tử hay ion thì ưu tiên số lớp e (chu kì) trước
+ Sau đó cùng chu kì thì chất nào có Z nhỏ thì bán kính sẽ lớn
Các nguyên tố sau X (Z = 11) ; Y(Z = 12) ; Z(Z = 19) được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần từ trái qua phải như sau :
A. Z,X,Y
B. Y,Z,X
C. Z,Y,X
D. Y,X,Z
Chọn A
X : 3s1 ; Y : 3s2 ; Z : 4s1 ( e lớp ngoài cùng )
=> X(IA) ; Y(IIA) cùng chu kỳ 3; Z(IA) chu kỳ 4
Cùng chu kỳ thì từ trái qua phải bán kính giảm dần
Cùng nhóm thì từ trên xuống dưới bán kính tăng dần
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. K, Mg, Si, N
B. Mg, K, Si, N
C. K, Mg, N, Si
D. N, Si, Mg, K
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, Si, N.
B. Mg, K, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. N, Si, Mg, K.
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.