Cho tập hợp S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S. Tính xác suất của biến cố trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp nào.
A . p = 5 21
B . p = 5 16
C . p = 3 16
D . p = 5 12
Cho tập hợp S = (m - 1; m + 1)\(-∞; 1]. Giá trị của m để S chỉ có 1 tập con là:
A. m ≤ 0
B. m < 1
C. m > 1
D. m ≥ 0
Đáp án: A
S chỉ có 1 tập con
⇔ S = ∅ ⇔ (m - 1; m + 1) ⊂ (-∞; 1].
⇔ m + 1 ≤ 1 ⇔ m ≤ 0
A là tập hợp các h/s giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp cac h/s giỏi môn Toán của lớp đó;
a) A là tập hợp các số chia hêt cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a-20}{-3}\), gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương của a để x là 1 số hữu tỉ dương.
a) Viết tập hợp S theo 2 cách
b) Tính số tập hợp con có 2 phần tử từ tập S.
Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương
=> a - 20 nhận giá trị âm
=> a nhỏ hơn 20
a) S = { a ∈ N* | a < 20 }
\(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)
b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )
uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Câu b)
Số tập hợp con có 2 phần tử từ tập S là
\(C^2_{17}=171\)(tập hợp con)
VẬY....
1.Tìm số tự nhiên x mà x +5=2.
Chú ý:Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng đc kí hiệu là O
Ví dụ : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 là tập hợp rỗng
x + 5 = 2
x = 2 - 5
x = -3
Vậy x thuộc rỗng
Cho tập hợp S có 12 phần tử. Hỏi có bao nhiêu cách chia tập hợp S thành hai tập con (không kể thứ tự) mà hợp của chúng bằng S ?
A . 3 12 + 1 2
B . 3 12 - 1 2
C . 3 12 + 1
D . 3 12 - 1
Chọn A
Cách 1.
Giả sử Đặt Khi đó C 1 , C 2 , C là ba tập con không giao nhau của S và S = C 1 ∪ C 2 ∪ C
Khi đó mỗi phần tử x ∈ S có 3 khả năng: Hoặc thuộc tập C 1 hoặc thuộc tập C 2 hoặc thuộc tập C.
Do đó 12 phần tử sẽ có 3 12 cách chọn.
Trong các cách chọn nói trên có 1 trường hợp C 1 = C 2 = ∅ , C = S
Các trường hợp còn lại thì lặp lại 2 lần (đổi vai trò C 1 và C 2 cho nhau).
Do đó số cách chia là
Cách 2.
Đặt S = S 1 ∪ S 2
Nếu S 1 có k phần tử
Vậy số cách chọn
Nhưng trường hợp giống nhau và không hoán vị nên có cách
Cho S là tập hợp tất cả caccs giá trị nguyên của tham ssos m sao cho bất phương trình \(\dfrac{(m+1)x^2+\left(4m+2\right)x+4m+4}{mx^2+2\left(2m+1\right)x+m}\le1\) có tập nghiệm là R . Tính số phần tử của tập hợp S
1.Cho tập hợp B= {1;2;3}
a) Cách biết nào đúng, cách viết nào sai
B c N
B c N
b) Hãy viết tập hợp con của B
2. Cho tập hợp C= {5;6;7;8}
Hãy viết các tập hợp của C sao cho phần từ của nó phải có ít nhất 1 số lẻ và 1 số chẵn
Giúp mk với nha. Mk cần gấp lắm. Please 🙏
cho tập hợp S={6;10;14;...;166}
hãy cho bt tập hợp S có bao nhiêu phần tử
Tập hợp S có số phần tử là:
(166-6) : 4=40 (phần tử)
Cách làm đơn giản thế này thôi bạn nhé! Chúc bạn học tốt.