Chu kỳ của hàm số y= sinx là:
A. k 2 π
B. π 2
C. π
D. 2 π
Hàm số y = sinx đồng biến trên đoạn nào dưới đây ?
A . [ π ; 2π ]
B . [-π ; π ]
C . [ 0 ; π ]
D . [ 0 ; \(\dfrac{\pi}{2}\)]
????????????????????
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thị hàm số xác định hoành độ điểm D suy ra tung độ điểm A chính là độ dài BC
Lời giải: Gọi với
Gọi thuộc đồ thị
Vì ABCDlà hình chữ nhật
Khi đó BC = m. Mà
Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = sinx + cosx trên đoạn [ π/4 ; π/2 ]
Trong bốn hàm số (1)y=cos2x, (2)y=sinx, (3)y=tan2x, (4)y=cot4x có mấy hàm số tuần hoàn với chu kì là π
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Số điểm cực trị của hàm số y = sin x - π 4 ; x ∈ - π ; π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Xét hàm số
Bảng biến thiên:
Do y = sin x - x 4 là hàm lẻ nên đồ thị hàm số y = sin x - x 4 nhận O(0;0) là tâm đối xứng.
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt x 1 ; x 2 ; x 3 ( x 1 ; x 2 ; x 3 khác ± x 0 )
Số điểm cực trị của hàm số số y = sin x - π 4 ; x ∈ - π ; π là: 2 + 2 = 4
Chọn B.
Số điểm cực trị của hàm số y = sin x - x 4 , x ∈ - π ; π là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho hàm số y=\(\dfrac{sin^2x}{cosx\left(sinx-cosx\right)}+\dfrac{1}{4}\) với x thuộc \(\left(\dfrac{\text{π}}{4};\dfrac{\text{π}}{2}\right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = \(\dfrac{sin^2x}{cosx\left(sinx-cosx\right)}+\dfrac{1}{4}\)
y = \(\dfrac{sin^2x}{sinx.cosx-cos^2x}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{\dfrac{sin^2x}{cos^2x}}{\dfrac{sinx.cosx}{cos^2x}-1}+\dfrac{1}{4}\)
y = \(\dfrac{tan^2x}{tanx-1}+\dfrac{1}{4}\)
y = \(\dfrac{4tan^2x+tanx-1}{4tanx-4}\). Đặt t = tanx. Do x ∈ \(\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{2}\right)\) nên t ∈ (1 ; +\(\infty\))\
Ta đươc hàm số f(t) = \(\dfrac{4t^2+t-1}{4t-4}\)
⇒ ymin = \(\dfrac{17}{4}\) khi t = 2. hay x = arctan(2) + kπ
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
a) {y = x + sinx, y = x với 0 ≤ x ≤ π } và {y = x + sinx, y = x với π ≤ x ≤ 2 π }
b) {y = sinx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π } và {y = cosx, y = 0 với 0 ≤ x ≤ π };
c) {y = x , y = x 2 }
và { y = 1 - x 2 , y = 1 − x}
Trên đoạn - π ; π , hàm số y = sin x có mấy điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5